Thị trường BĐS khởi sắc, tuyến metro 1 sắp vận hành cùng hàng loạt dự án, công trình giao thông hạ tầng trọng điểm được gấp rút triển khai - những tin vui liên tiếp càng làm tăng sức hấp dẫn của khu Đông TP.HCM.
Để phục hồi và phát triển thị trường bất động sản (BĐS) thì nguồn lực tài chính, thể chế rất quan trọng. Thể chế tốt sẽ khai thông nguồn lực và giúp "tiền đẻ ra tiền".
Chuyên gia cho rằng, không nên quá kỳ vọng việc thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) này sẽ khiến cho thị trường phục hồi nhanh chóng, bởi để luật được thẩm thấu và thực thi thì cần khoảng 8 – 12 tháng.
Tiền gửi của dân vào ngân hàng vẫn đang tăng mạnh. Điều này cho thấy niềm tin của người tiêu dùng vào thị trường bất động sản (BĐS) chưa được phục hồi mạnh và họ vẫn chọn tiết kiệm để bảo toàn tài sản.
TS Cấn Văn Lực, Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV đánh giá rằng thị trường bất động sản (BĐS) hiện nay không hề khủng hoảng mà đây là khó khăn chung của thế giới. Nếu có thì chỉ là “khủng hoảng niềm tin”.
Thứ trưởng Bộ KH-ĐT cho rằng việc tiếp cận tín dụng còn khó khăn, tăng trưởng tín dụng đạt thấp, nợ xấu có xu hướng tăng. Các thị trường bất động sản (BĐS), trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) tiềm ẩn rủi ro.
Không ít công ty bất động sản (BĐS) nói một đằng, làm một nẻo, sản phẩm nhập nhèm pháp lý… rồi sử dụng chiêu bài “chim mồi” và hiệu ứng đám đông hòng lôi kéo khách hàng.
Chính phủ yêu cầu thực hiện quyết liệt, mạnh mẽ, cụ thể hơn nữa các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy thị trường bất động sản (BĐS) phát triển.
Bộ Chính trị yêu cầu có giải pháp hiệu quả bảo đảm các thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản, tín dụng ngân hàng, chứng khoán, khoa học công nghệ hoạt động an toàn, lành mạnh, bền vững.
Các chính sách hỗ trợ lãi suất, ân hạn nợ gốc, giãn tiến độ thanh toán… vẫn được nhiều chủ đầu tư áp dụng nhưng ghi nhận về cả nguồn cung và cầu suy giảm đáng kể so với cùng kỳ năm 2022.