Năm 2025 được kỳ vọng là một năm đầy triển vọng cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam tại nhiều thị trường, đặc biệt là các thị trường mục tiêu và tiềm năng như Mỹ, Trung Quốc, ASEAN và Trung Đông.
Sau tin Nhật Bản xả nước thải nhiễm hạt nhân, có thể người tiêu dùng Nhật sẽ thận trọng với tiêu thụ thủy sản nội địa. Đây sẽ là cơ hội cho thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này.
Sau 3 năm COVID-19, thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ ngày càng nhiều. Tuy nhiên, tháng 1 vừa qua, giá thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ giảm mạnh tới 9%.
Năm 2022, xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã gặt hái thành công khi đạt mốc 11 tỉ USD. Tuy nhiên, một số dự báo cho thấy bước sang năm 2023, xuất khẩu thuỷ sản sẽ gặp không ít khó khăn.
Hiện nay, ngành nuôi trồng thủy sản tăng trưởng mạnh mẽ, cụ thể, sản lượng thủy sản tính đến tháng 11.2022 đạt 8.253 tấn, tăng 3,1% so với cùng kỳ; kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 10,14 tỉ USD, tăng 27% so với cùng kỳ năm trước…
Giai đoạn 2003 - 2004, Việt Nam phải đối diện với hai vụ kiện chống bán phá giá tại Mỹ với tôm và cá tra. Thời điểm đó, không ai nghĩ rằng Việt Nam có thể xuất khẩu mạnh trở lại.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 đang bùng phát mạnh ở các nước châu Á, Trung Quốc đã kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu hàng hóa từ các nước, trong đó có mặt hàng thủy sản của Việt Nam.
Hệ thống nhà hàng, khách sạn ở châu Âu ngưng hoạt động để tránh lây lan của dịch bệnh COVID-19 khiến nhiều đơn hàng bị ngưng và khách hàng thông báo chưa biết thời điểm nào sẽ giao dịch trở lại. Một số khách hàng EU nhân cơ hội liên tục ép giá bán giảm sâu, trong khi giá tôm và cá tra xuất khẩu sang thị trường này đã giảm mạnh thời gian qua.