Một bộ phận không nhỏ người dân vẫn duy trì tâm lý, thói quen xem hè phố, lòng đường trước nhà thuộc quyền quản lý, định đoạt của bản thân; một số đơn vị quản lý còn chậm trễ trong triển khai thu phí, quản lý lòng đường, hè phố.
Giám đốc Công an TP.Hà Nội Nguyễn Hải Trung cho biết sau mỗi đợt ra quân dẹp vỉa hè, tình hình có cải thiện nhưng sau đó lại tiếp tục bị lấn chiếm do nhiều nguyên nhân.
Chiều 19.9, tại kỳ họp thứ 11, HĐND TP HCM khóa X đã thông qua Nghị quyết về mức thu phí sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố trên địa bàn. Trong đó, TP chính thức thu phí sử dụng lòng đường, vỉa hè từ ngày 1.1.2024.
Đề án “Thu phí sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố trên địa bàn TP.HCM”, đang được lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học. Đề án này cũng nhận được sự chú ý của người dân thành phố.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đề nghị phải có giải pháp căn cơ, bài bản đối với vỉa hè, lòng đường, không làm theo kiểu “bắt cóc bỏ đĩa”. Thành phố văn hiến, văn minh, hiện đại không thể cứ quanh năm đi dẹp vỉa hè, lòng đường”.
Phó giám đốc Công an TP.Hà Nội Dương Đức Hải cho biết, lực lượng chức năng đang ra quân trên tinh thần không "đánh trống, bỏ dùi", quyết tâm giành lại vỉa hè và dần để người dân làm quen với khái niệm "vỉa hè không phải để kinh doanh, buôn bán".
Năm 1860, dù phải bận đối phó với các đợt phản công của quan quân nhà Nguyễn, người Pháp vẫn quyết định xây dựng ngôi chợ mới ngay trên khu vực vừa kiểm soát. Điều này cho thấy người Pháp đã nhận ra vị trí quan trọng của ngôi chợ nằm giữa lòng Sài Gòn này.
Bộ trưởng Bộ Y tế Brazil - Marcelo Queiroga có kết quả xét nghiệm dương tính với COVID-19 sau khi tháp tùng Tổng thống Jair Bolsonaro tới Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ở New York (Mỹ) hôm 21.9.