Cơ sở làm đẹp nào được gây tê, gây tê dưới dạng nào đã có quy định khá rõ ràng, nhưng thực tế hiện nay, nhiều cơ sở làm đẹp sử dụng tên gọi “núp bóng” dịch vụ thẩm mỹ để đánh lừa khách hàng.
Là một cơ sở cắt tóc, gội đầu, chăm sóc da, nhưng nơi đây lại tổ chức phẫu thuật can thiệp mắt, môi, bụng, mông… để làm đẹp cho khách hàng. Những nhân viên tư vấn, kỹ thuật viên gội đầu trở thành “bác sĩ” phẫu thuật.
Hà Nội sẽ cho phép một số hoạt động dịch vụ được mở lại như cắt tóc, gội đầu; dịch vụ kinh doanh, sửa chữa, rửa xe ô tô, xe máy, phương tiện giao thông...
Do dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp tại TP.HCM, hoạt động cắt tóc, làm đẹp phải tạm đóng cửa, Bệnh viện Chợ Rẫy đã mời các thợ lành nghề đến tận nơi cắt tóc cho nhân viên y tế.
Hà Nội cho phép mở cửa trở lại dịch vụ cắt tóc, gội đầu, ăn, uống trong nhà và đảm bảo khoảng cách, có tấm chắn, ngồi không quá 50% chỗ ngồi và không quá 20 người. Nhà hàng rượu, quán rượu, bia, bia hơi chỉ được phép bán hàng mang về.
Các dịch vụ giặt là, cắt tóc, gội đầu, sửa chữa xe máy... sẽ nằm trong danh mục ngành nghề tính thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế thu nhập cá nhân (TNCN) theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu.
Tuy được phép hoạt động trở lại nhưng các cơ sở nói trên phải thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống dịch, ghi nhật ký khách hàng, thực hiện nghiêm việc đeo khẩu trang, khử khuẩn...
Hãng tin Reuters có bài viết bày tỏ sự cảm thương với chị Lê Thị Kim Trâm. Bị xe tải cán mất cánh tay trái, chồng phụ bạc nhưng chị Trâm vẫn vượt qua nỗi đau khôn tả để tiếp tục nghề cắt tóc gia truyền, nuôi hai con ăn học.