Ngày 22.11, tại Cần Thơ, Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức GIZ phối hợp với Cục Thủy sản (Bộ NN-PTNT) tổ chức hội thảo khởi động dự án “Cải thiện hệ thống tuần hoàn nước phục vụ nuôi trồng thủy sản bền vững và Tham vấn các giải pháp đổi mới sáng tạo ngành tôm Việt Nam nhằm thúc đẩy kinh tế tuần hoàn” (viết tắt là Dự án).
Hãng Reuters đưa tin sau chuyến thăm chợ cá lớn nhất Tokyo, Thủ tướng Fumio Kishida cam kết thực hiện các biện pháp giúp ngành thủy sản Nhật Bản bị thiệt hại bởi lệnh cấm nhập khẩu của Trung Quốc.
Trong công văn vừa gửi Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) đã nêu ra hàng loạt thách thức lớn của ngành thủy sản trong 6 tháng cuối năm.
Những tác động nghiêm trọng của dịch bệnh COVID-19 khiến các doanh nghiệp thủy sản trong nước khó chồng khó, không kịp trở tay khi hàng loạt đơn hàng bị hủy bỏ, không có doanh thu.
6 tháng đầu năm 2019, sản lượng thủy sản nuôi của Việt Nam đạt gần 2 triệu tấn (tăng 7,0% so với cùng kỳ năm 2018). Việt Nam hiện đứng khá cao trong ngành sản xuất nuôi-chế biến thủy sản trên thế giới, chỉ đứng sau Trung Quốc, Indonesia và Ấn Độ.
Những ưu đãi về thuế quan của CPTPP hay EVFTA sẽ mở ra cơ hội cho ngành thủy sản Việt thâm nhập sâu hơn vào các thị trường. Nhưng đó đều là những thị trường có chất lượng cao, nếu thủy sản Việt không qua được "cánh cửa" tiêu chuẩn thì cơ hội sẽ sớm tuột khỏi tầm tay.
"Việc sử dụng kháng sinh, hóa chất trong ngành thủy sản quá mức hiện nay đang khiến ngành thủy sản Việt Nam đứng trước nguy cơ mất thị trường và ảnh hưởng lớn đến uy tín, thương hiệu trên thị trường thế giới". Đó là nhận định của các chuyên gia có mặt tại hội thảo “Quy định quốc tế và Việt Nam về hóa chất và kháng sinh sử dụng trong sản phẩm thủy sản” tổ chức ngày 27.5 tại Hà Nội.
<p>Theo thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ ngày 29.3, lĩnh vực xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Thổ Nhĩ Kỳ hiện đang gặp nhiều khó khăn trước những biến động phức tạp tại quốc gia này.<br></p>