Di sản của Bắc Kinh ở Colombo sẽ còn là một dấu mốc cho nhiều năm sắp tới. Đây là sự sụp đổ lớn, không được kiểm soát, đầu tiên ở nơi mà Trung Quốc là bên cho vay bao trùm.
Maldives đang phải đối mặt với những khoản nợ khổng lồ với Trung Quốc từ chính quyền tiền nhiệm. Quốc đảo này lo ngại sẽ bị sa lầy trong "bẫy nợ" của Bắc Kinh.
Một loạt các quốc gia thuộc sáng kiến "Vành đai và con đường" đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19 đã đề xuất Trung Quốc phải giảm hoặc xóa nợ, đẩy Bắc Kinh vào tình thế tiến thoái lưỡng nan.
Tổng thống Tanzania John Magufuli trong tuần này đã hủy "khoản vay chết người" trị giá 10 tỉ USD từ Trung Quốc dù thỏa thuận đã được ký từ thời chính quyền tiền nhiệm, nói rằng “chỉ có kẻ say mới chấp nhận các điều kiện vô lý của Trung Quốc".
Chiều 18.3, chuyến bay VN920 từ TP.HCM - Phnom Penh (Campuchia) của Vietnam Airlines đã xảy ra sự cố khi máy bay chuẩn bị cất cánh trên đường băng khiến cỏ bên đường băng bị cháy, khói bốc mịt mù.
Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Mike Pompeo hôm 19.2 đã một lần nữa cảnh báo rằng các khoản cho vay của Trung Quốc đối với nhiều dự án cơ sở hạ tầng ở châu Phi sẽ đẩy nhiều nước nghèo rơi vào bẫy nợ.
Thủ tướng Hun Sen hôm 30.5 đã phủ nhận những lo ngại cho rằng Campuchia rơi vào bẫy nợ của Trung Quốc. Ông nói rằng các khoản vay từ Bắc Kinh có lãi suất thấp, rủi ro thấp và không phải là mối đe dọa đối với độc lập dân tộc của Campuchia.
Nhằm trấn an những lo ngại về dự án Vành Đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc, Chủ tịch Tập Cận Bình tuyên bố: “Mọi việc phải được tiến hành một cách minh bạch, và chúng tôi sẽ không khoan dung với nạn tham nhũng”.
Tuyến đường sắt trị giá 7 tỉ USD nối Trung Quốc với Lào đã hoàn thành một nửa và dự kiến đi vào hoạt động từ năm 2021 trong bối cảnh có nhiều lo ngại “bẫy nợ” từ dự án.
Cuộc điều tra của báo New York Times kết luận: đập thủy điện khổng lồ Coca Codo Sinclair do Trung Quốc tài trợ và xây, chính là một cách buộc chặt Ecuador thành con nợ lớn của Trung Quốc, và Trung Quốc “vét gần sạch” nguồn tài nguyên dầu khí của đất nước Nam Mỹ này.
Bằng cách cho các nước khác vay ở mức vượt quá khả năng chi trả của họ, Trung Quốc được cho là đã tạo ra những chiếc bẫy nợ mà sau đó sẽ biến thành lợi thế đòn bẩy về tài chính và các quan hệ ngoại giao không bình đẳng.
Trung Quốc vừa cam kết sẽ hỗ trợ thêm 60 tỉ USD cho châu Phi mà không gắn với bất kỳ sự ràng buộc nào. Song nhiều nhà phê bình lo ngại rằng, Bắc Kinh đang khiến cho các nước nghèo lâm vào “bẫy nợ”.
Chủ tịch Tập Cận Bình ngày 3.9 cam kết tài trợ thêm 60 tỉ USD cho châu Phi và xóa nợ cho một số quốc gia khu vực kém phát triển nhất. Đây được xem là động thái nhằm mở rộng ảnh hưởng chính trị- kinh tế của Trung Quốc tại đây.
Chủ tịch Tập Cận Bình vừa phải lên tiếng bảo vệ kế hoạch Vành đai và Con đường (BRI), rằng nó không nhằm tạo ra một “câu lạc bộ” Trung Quốc, vào lúc các nước đối tác lo ngại bị sập vào "bẫy nợ" của Bắc Kinh.
Sáng kiến “Vành đai và Con đường” (Belt and Road) đồ sộ của Trung Quốc có vẻ đang rơi vào một giai đoạn biến tướng khá rõ rệt, từ một đại dự án thúc đẩy thương mại có quy mô toàn cầu sang một kế hoạch gieo rắc nợ nần cho những quốc gia mà nó ghé qua.