Bệnh viện Trung ương Huế (Thừa Thiên-Huế) cho biết vừa kích hoạt quy trình báo động đỏ liên viện cứu sống một bệnh nhân bị vỡ tim nguy kịch do tai nạn giao thông.
Mỗi dịp Tết đến xuân về, Bệnh viện Trung ương Huế cùng các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp đều chia sẻ, hỗ trợ cho các bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn về quê đón Tết.
Kỹ thuật ghép tế bào gốc tự thân tại Bệnh viện Trung ương Huế được thực hiện một cách chuyên nghiệp, hiệu quả, đem lại sự sống mới cho nhiều bệnh nhi không may mắc các bệnh lý hiểm nghèo.
Bệnh viện Trung ương Huế được thành lập năm 1894, là Bệnh viện Tây y đầu tiên ở Việt Nam. Trải qua 128 năm hình thành và phát triển, Bệnh viện Trung ương Huế là bệnh viện hạng đặc biệt, một trong ba Bệnh viện Đa khoa Trung ương lớn nhất nước.
Công an tỉnh Thừa Thiên-Huế và Bệnh viện Trung ương Huế phối hợp đẩy mạnh tuyên truyền việc sử dụng ứng dụng VNeID trong thực hiện thông báo lưu trú trực tuyến và cấp định danh điện tử.
Hội nghị “Khoa học cố đô mở rộng về nâng cao chất lượng, chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cộng đồng” được tổ chức nhằm thực hiện có hiệu quả cuộc vận động thầy thuốc trẻ sáng tạo nghiên cứu khoa học.
Qua quá trình chăm sóc và điều trị, 13 người bị thương trong vụ tai nạn giao thông đêm 9.11 đã có tình trạng sức khoẻ ổn định, 10 người được xuất viện.
Ca ghép tim lần này của Bệnh viện Trung ương Huế đã xác lập hai kỷ lục mới đó là thời gian từ khi lấy tim xuyên Việt đến khi tim đập lại ngắn nhất và thời gian mổ cũng ngắn nhất.
Trung tâm nghiên cứu và điều trị Covid-19 được đặt tại bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế với quy mô 300 giường bệnh và sẽ được điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế dịch bệnh Covid-19.
Chiều 30.11, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đã ký quyết định phân công 14 bệnh viện tuyến trên trực tiếp hỗ trợ chuyên môn trong quản lý, điều trị COVID-19 tại TP.HCM và 10 tỉnh phía Nam.