Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ 5 định hướng lớn và 11 nhiệm vụ, giải pháp cụ thể với tinh thần phải "yêu quý cây lúa như yêu quý chính bản thân mình" để "thổi hồn vào cây lúa", thổi sức sống mới cho ngành lúa gạo, tạo cuộc cách mạng cho cây lúa, cho ngành hàng lúa gạo và cho phát triển vùng ĐBSCL.
Chiều 22.11, tại công viên 30/4 (TP.Sóc Trăng), Sở VH-TT-DL tỉnh Sóc Trăng đã tổ chức xác lập kỷ lục Việt Nam “Bức tranh lớn nhất Việt Nam được làm từ gạo ST” và khai mạc liên hoan ẩm thực đường phố “Hương vị Sóc Trăng” lần thứ V.
Gần 200 lãnh đạo các Hợp tác xã, Tổ hợp tác canh tác lúa, nông dân nòng cốt trên địa bàn tỉnh An Giang được các chuyên gia, nhà khoa học chia sẻ kinh nghiệm trong quá trình canh tác, quản lý dịch hại trên cây lúa.
Hiện nay, nông dân ở vùng đất lúa – tôm ở TP.Cà Mau và các huyện Thới Bình, U Minh, Cái Nước… của tỉnh Cà Mau đã hoàn thiện khâu cải tạo đất và đang tất bật tiến hành gieo sạ hoặc cấy lúa (cây mạ non) trên toàn diện tích canh tác của mình.
Việc triển khai thí điểm ứng dụng nhận diện sinh vật gây hại lúa sẽ đem đến một giải pháp canh tác nông nghiệp thông minh đối với cây lúa nói riêng, hướng tới tích hợp nhiều giải pháp thông minh hơn nữa trong lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam.
GS Võ Tòng Xuân từng nêu quan điểm “nông dân ĐBSCL đang mắc vòng kim cô rất lớn là cây lúa”. Ông đã giải thích nhận định này tại tọa đàm trực tuyến “Đồng bằng sông Cửu Long: Thuận thiên bền vững, vượt đại dịch”.
Các trường hợp đã đăng ký quyền sở hữu trí tuệ đối với gạo ST25 tại Mỹ, Úc… thì chỉ là đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chứ không thể đăng ký bảo hộ quyền đối với giống lúa ST25.
Một nhóm nghiên cứu quốc tế gồm các nhà khoa học Mỹ, Argenina và Hà Lan hy vọng sử dụng kiến thức về cây lúa nước để kích hoạt các gien chịu ngập trong các cây trồng khác giúp chúng sống sót trong điều kiện ngập lụt.
“Người ta đào nát cả một vùng đất và tìm được nhiều vàng, nhưng tuyệt nhiên không có bất kỳ dấu tích đền đài, miếu mạo hoặc khu dân cư ngày xưa”, ông Chí Linh nói.
“Mùa nước nổi, ban ngày họ lặn hụp đào đãi vàng khắp cánh đồng, ban đêm mấy người trúng vàng tổ chức ăn nhậu ngay trên ghe, xuồng, hò hát vang trời, đèn đuốc sáng rực cả một vùng”, ông Sáu Lý nhớ lại.
Từ quốc lộ 62 của tỉnh Long An, tỉnh lộ 79 rộng thênh thang chạy thẳng đến thị trấn biên giới Tân Hưng. Trên tỉnh lộ này, ở địa phận ấp Vĩnh Ân (xã Vĩnh Đại), cách TT.Tân Hưng, H.Tân Hưng, hơn 20 km, có 1 cây cầu mang cái tên rất lạ: cầu Đồng Ràng.
Các công trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu của bà về bản đồ di truyền cây lúa, genome học cây lúa trong lĩnh vực di truyền, chọn giống cây trồng mang ý nghĩa thực tiễn cao, đóng góp thiết thực vào sự phát triển sản xuất lúa gạo trong nước và nâng cao vị trí ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam trên thế giới.
Về cơ sở pháp lý, thì Nghị quyết 120/NQ-CP ra đời ngày 17.11.2017 là một nghị quyết rất tiến bộ về mặt sử dụng tài nguyên và môi trường như: Xem biển là một phần không tách rời của ĐBSCL, xem nguồn nước mặn là tài nguyên, và phát triển trên nguyên tắc “thuận thiên”. Và dự án Cái Lớn - Cái Bé lại ‘chống’ cả Nghị quyết 120?
“Một công (1.000m2) tôm ăn đứt 10 công lúa, vậy tại sao chúng tôi phải trồng lúa?”, một hộ nuôi tôm ở ấp Bình Quới, xã Bình Phú, H.Châu Phú, tỉnh An Giang bức xúc trước dự án lấp kênh, xây cống để làm lúa vụ 3 của chính quyền địa phương.
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, do biến đổi khí hậu đang diễn ra gay gắt, thời gian tới, vùng ĐBSCL sẽ được đầu tư khoảng 1 tỉ USD để đầu tư các công trình ứng phó BĐKH, chống ngập mặn trong vùng...