Phó thủ tướng Lê Văn Thành cho hay điểm tồn tại mà quy hoạch lần này đã khắc phục là cơ cấu lại nguồn điện khi giảm điện than, tăng năng lượng tái tạo.
Khi đứng ra tổ chức Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP26), nước chủ nhà Anh từng tuyên bố một trong những mục tiêu của sự kiện cấp cao này là “đưa than đá lui vào quá khứ”.
Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP26) kết thúc vào ngày 13.11 với một thỏa thuận có nhiều đột phá.
Vào ngày 4.11, ít nhất 23 quốc gia, trong đó có 5 quốc gia phụ thuộc vào than đáng chú ý - Indonesia, Việt Nam, Ba Lan, Hàn Quốc và Ukraine - đã đưa ra cam kết mới trong hội nghị COP26 ở Scotland để loại bỏ dần điện than.
Viện Năng lượng - Bộ Công Thương (đơn vị tư vấn Quy hoạch điện VIII) cho rằng 15 năm tới Việt Nam vẫn phải cần tới các nhà máy nhiệt điện than để đảm bảo an ninh năng lượng.
“Chúng tôi quan ngại vai trò rất lớn của điện than vẫn được tiếp tục duy trì trong dự thảo của Tổng sơ đồ Điện 8. Việc này sẽ gây nguy hiểm cho môi trường và sức khỏe của người dân”, bà Virginia B. Foote nói.
Theo Ủy ban Kinh tế Quốc hội, trong thời gian tới, Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với các thách thức về xử lý môi trường đối với các dự án điện, nhất là việc xử lý lượng tro xỉ từ các nhà máy nhiệt điện than; xử lý các tấm pin mặt trời khi hết thời hạn sử dụng.