Như một nét văn hóa mới của Sài Gòn những ngày cuối năm, Phố Ông Đồ được tái hiện quanh Nhà Văn hóa Thanh Niên, Q1 đã thu hút đông đảo những tà áo dài, những bạn trẻ và cả những em bé lẫn khách du lịch nước ngoài tới thưởng ngoạn. 

Du Xuân nơi Phố ông đồ giữa lòng Sài Gòn

Một Thế Giới | 14/02/2015, 00:00

Như một nét văn hóa mới của Sài Gòn những ngày cuối năm, Phố Ông Đồ được tái hiện quanh Nhà Văn hóa Thanh Niên, Q1 đã thu hút đông đảo những tà áo dài, những bạn trẻ và cả những em bé lẫn khách du lịch nước ngoài tới thưởng ngoạn. 

Hình ảnh những ông đồ trẻ thoăn thoắt ngồi cho chữ, vẽ tranh truyền thần đã trở nên quen thuộc và trở thành một nét văn hóa đáng quý của thành phố mang tên Bác mỗi dịp Tết đến Xuân về. 
Như một thói quen của người Sài Gòn cuối năm, đi chợ hoa, chụp ảnh tại đường hoa Tết, thì xin chữ ông đồ để treo trong nhà cũng đang được gìn giữ và phát huy trong suốt nhiều năm qua. 
Phố ông đồ ở Sài Gòn hình thành cách đây khoảng chừng gần 10 năm. Theo ký ức của tôi ban đầu chỉ là một nhóm nhỏ các sinh viên thuộc Khoa Hán Nôm và một số bạn thuộc Khoa mỹ thuật thuộc các trường Đại học trong địa bàn Thành phố, kết hợp với Nhà Văn hóa Thanh Niên tổ chức. Ban đầu hoạt động chỉ gói gọn tại khuôn viên phía trong NVHTN, sau đó nhận được sự chú ý và phát triển rộng hơn, thành từng gian hàng bày phía trước. Các ông đồ mặ áo dài khăn đóng ngồi “cho chữ” cho khách du xuân. Hiện nay, phố ông đồ đã nhận được sự yêu thích của người dân Sài Gòn và phát triển mạnh hơn thành 1 khu đông đúc như hiện tại. 
Pho Ong Do
 
Bắt đầu từ ngày 20 tháng chạp Tết, phố Ông Đồ Sài Gòn đã giăng đèn, bày liễn chữ, treo tranh Xuân, gắn mai đào nhuộm sắc cả một góc đường Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Thị Minh Khai và trước cửa Cung văn hóa Lao động. 
Vẫn như các năm trước, phố Ông Đồ Ất Mùi 2015 tiếp tục thu hút hàng ngàn lượt khách tới thăm quan, chụp ảnh, xin chữ mỗi ngày. Không chỉ những tà áo dài của những thiếu nữ, những gia đình có con nhỏ, thậm chí cả khách du lịch, nghệ sĩ Việt cũng không bỏ qua cơ hội lưu lại khoảnh khắc đẹp nhất trong dịp năm mới về. 
Chùm ảnh du Xuân rộn ràng trên Phố Ông Đồ trong dịp năm mới của người dân Sài thành. 
Pho Ong Do
 
Pho Ong Do
 Du khách nước ngoài không bỏ qua cơ hội thưởng thức không khí đậm tính dân tộc của người dân Việt Nam
Pho Ong DoDu Xuan noi Pho ong do giua long Sai Gon-hinh-anh-1
 Những tà áo dài tràn ngập khắp các góc, gian hàng cho chữ của phố Ông Đồ
Pho Ong DoDu Xuan noi Pho ong do giua long Sai Gon-hinh-anh-2
 
Pho Ong Do
 Nét chữ thoăn thoắt của những "ông đồ" trẻ gồm cả nam và nữ 
Pho Ong DoDu Xuan noi Pho ong do giua long Sai Gon-hinh-anh-3
  Phút thành thơi bình yên của một Ông đồ già trên Phố
Pho Ong Do

Pho Ong DoDu Xuan noi Pho ong do giua long Sai Gon-hinh-anh-4
 Những đứa trẻ nhỏ được bố mẹ diện cho những bộ áo dài truyền thống để chụp ảnh Xuân
Pho Ong Do
 
Pho Ong Do
 
Pho Ong Do
 Góc Phố Ông Đồ với đủ các kiểu loại nền chất liệu ghi chữ từ khắc gỗ, giấy lụa, giấy gió cho tới mành trúc, tre, .... 
Pho Ong Do
 
Pho Ong Do
 
Pho Ong Do
 
Pho Ong Do
 Mai vàng và đào hồng nhuộm sắc Xuân cả một góc đường Phạm Ngọc Thạch, Quận 1
Pho Ong Do
 
Du Xuan noi Pho ong do giua long Sai Gon-hinh-anh-5Pho Ong Do
 Không chỉ những em bé Việt Nam háo hức du xuân, những em bé nước ngoài cũng hồ hởi không kém khi được nhìn thấy những điều lạ lẫm tại đất nước Việt Nam
Pho Ong Do
 
Pho Ong Do
 
Pho Ong Do
 Lượng khách du Xuân dồn về phố Ông Đồ mỗi năm càng tăng và trở thành một nét văn hóa đẹp của người dân Sài Gòn
Pho Ong Do
 
Pho Ong Do
 Phố Ông Đồ sẽ đón khách cho đến hết Tết Âm lịch, và hàng năm đây cũng chính là điểm đến du Xuân điển hình của Thành phố Hồ Chí Minh

Diệu Linh - Ảnh: Nguyên Trương 

Bài liên quan

(0) Bình luận
Nổi bật Một thế giới
AI chống gian lận trong thương mại điện tử thế nào?
13 phút trước Khoa học - công nghệ
Trong bối cảnh bảo mật thông tin đe dọa trực tiếp đến quyền lợi của người dùng, trí tuệ nhân tạo (AI) nổi lên như một giải pháp đầy tiềm năng, góp phần bảo vệ người tiêu dùng.
Đừng bỏ lỡ
Mới nhất
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO
Du Xuân nơi Phố ông đồ giữa lòng Sài Gòn