Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Robert O’Brien tuần qua công bố một kế hoạch đầy tham vọng: nâng cấp hàng loạt tàu chiến để có thể trang bị tên lửa siêu thanh.
Theo trang Business Insider, việc Bắc Kinh gọi khu trục hạm mới của hải quân Cục phòng vệ Nhật Bản (JMSDF) là mối đe dọa cho thấy rõ Trung Quốc quyết độc chiếm Biển Đông.
Ngày 18.9, hai khu trục hạm gồm ROKS Kang Gam Chan và ROKS Hwacheon cùng 633 sĩ quan và thủy thủ do Chuẩn đô đốc Yang Yong-Mo, Chỉ huy trưởng nhóm huấn luyện tuần tra trên biển của Hải quân Hàn Quốc làm trưởng đoàn đã cập cảng Tiên Sa (Đà Nẵng).
"Hẹn tái ngộ" khu trục hạm Mỹ ở biển Đông là lời chia tay của tàu chiến Trung Quốc sau khi bám theo khu trục hạm USS Lassen của hải quân Mỹ đi vào vùng 12 lý của Đá Subi thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, nơi TQ chiếm trái phép và xây 7 đảo nhân tạo.
Theo báo The Age, nhà phân tích Rory Medcalf, Giám đốc Trường an ninh quốc gia thuộc Đại học quốc gia Úc, gọi việc xây các đảo nhân tạo là cuộc chơi liều lĩnh của Trung Quốc.
Trang National Interest viết: Trung Quốc "tự sướng" là thế lực hải quân thứ dữ, khi hải quân Quân đội giải phóng nhân dân TQ (PLAN) đã sở hữu khả năng tiếp liệu ngay trên biển (RAS), trong kế hoạch trở thành một thế lực hải quân tầm cỡ toàn cầu.
Bước tiến gần nhất của Mỹ đến chỗ tuyên chiến với VN là nghị quyết vịnh Bắc Bộ tháng 8/1964. Các sự kiện liên quan đến nghị quyết này đã làm nảy sinh ra những tranh cãi mà đến ngày nay vẫn còn.