Không chỉ có bệnh nhân đột quỵ mà bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp cũng đang ngày càng trẻ hóa. Cứ 5 người bị nhồi máu cơ tim thì có 1 người dưới 40 tuổi. Đây là sự cảnh báo đối với người trẻ về căn bệnh “sát thủ” này.
Sáng 19.5, lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa TP.Cần Thơ cho biết, chỉ trong buổi sáng hôm qua - 18.5, BS.CKII Đoàn Thanh Tuấn, Trưởng Đơn vị DSA cùng ê-kíp can thiệp tim mạch đã cứu sống 2 bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có biến chứng ngưng tim.
Thông qua khám và xét nghiệm xác định bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim cấp và có chỉ định can thiệp mạch vành cấp cứu, ê kíp bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ (BVĐKTƯ CT) can thiệp kịp thời cứu sống nam bệnh nhân Trung Quốc sau 30 phút.
Bệnh nhân quốc tịch Indonesia đột ngột đau ngực trái và ngất, được chẩn đoán nhồi máu cơ tim. Và ông đã được cứu sống sau khi các bác sĩ Bệnh viện đa khoa TP.Cần Thơ can thiệp mạch vành.
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng nguy cơ tử vong cao, gia đình lại rất khó khăn. Với quan điểm cứu người trước viện phí tính sau, các bác sĩ Khoa Tim mạch can thiệp đã chạy đua với thời gian...
Các trường hợp bệnh nhân bị ngưng tim, ngưng thở nếu không kịp thời thực hiện tốt quy trình cấp cứu hồi sinh tim phổi thì việc nếu có cứu sống cũng để lại nhiều di chứng, đặc biệt là đời sống thực vật hoặc ít hơn là suy tim sau này.
Sáng 24.2, lãnh đạo Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ, cho biết, vừa cứu sống một bệnh nhân cùng lúc bị hai bệnh lý cấp cứu rất nặng: xuất huyết tiêu hóa dưới và nhồi máu cơ tim cấp.
Người đàn ông bị đảo ngược phủ tạng lại bị nhồi máu cơ tim cấp nguy kịch, khiến các bác sĩ bối rối trong việc xác định căn bệnh này, nhưng rất may mắn bệnh nhân đã kịp thời phát hiện ra “thủ phạm”.
Ngày 22.1, BS.CK2 Phạn Thanh Phong - Giám đốc Trung tâm Tim mạch - Phó giám Đốc chuyên môn của Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ, cho biết, khoa Tim mạch can thiệp vừa cứu sống bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp với bệnh cảnh rất nặng, ngưng tim khi mới vào viện do biến chứng rối loạn nhịp tim đe doạ tính mạng bệnh nhân.
Dù đã chủ động ngừng đá bóng khi cảm thấy mệt và đau ngực trái, vã mồ hôi, khó thở... nhưng tình trạng khó thở ngày càng nặng hơn, chàng trai phải nhập viện cấp cứu. Các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim cấp do gắng sức khi chơi thể thao.
Sau khi bị ong vò vẽ tấn công, chàng trai đau nhức toàn thân, trong đó ngực đau dữ dội, cảm giác bóp nghẹt, vã mồ hôi, khó thở, có dấu hiệu suy tim cấp. Các bác sĩ xác định bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim cấp đang đe dọa đến tính mạng.
Một bệnh nhân 90 tuổi đã được các bác sĩ của một bệnh viện tại Cần Thơ, can thiệp thành công với bệnh lý cấp cứu rất nặng: nhồi máu cơ tim cấp, suy tim, rối loạn nhịp tim. Ông trở bệnh khi đang du lịch tại Hậu Giang.
Ngày 23.8, Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ đã can thiệp mạch vành kịp thời cứu sống một bệnh nhân nước ngoài bị nhồi máu cơ tim cấp rất nặng. Nhồi máu cơ tim cấp là một cấp cứu tim mạch, nhồi máu cơ tim có những biến chứng nguy hiểm, nếu không xử trí kịp thời bệnh nhân có thể tử vong bất cứ lúc nào.
Trong thời gian đi hợp tác lao động ở châu Âu, do thời tiết ở đây lạnh nên chàng trai trẻ thường xuyên hút thuốc cho đỡ rét. Khi về đến Việt Nam, anh bắt đầu đau nhức người, khó thở rồi đau ngực trái liên tục phải nhập viện cấp cứu. Bác sĩ xác định bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim cấp nguy hiểm.
Ngày 7.3, BS CKII Phạm Thanh Phong - Phó giám đốc phụ trách chuyên môn - Giám đốc Trung tim Tim mạch (Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ), cho biết, bệnh viện vừa cấp cứu thành công một bệnh nhân cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp.