Nghiên cứu toàn quốc đầu tiên của các nhà khoa học Trung Quốc liên kết tỷ lệ tự tử với chất lượng không khí được coi là lời kêu gọi cấp thiết cho các chính sách toàn cầu.
Kháng kháng sinh ở người chủ yếu do hấp thụ thực phẩm hoặc nước bị ô nhiễm. Nhưng một nghiên cứu gần đây cho thấy đây không phải là cách duy nhất mà vi khuẩn kháng thuốc có thể lây lan.
Một nghiên cứu toàn cầu cho thấy ô nhiễm không khí đang góp phần làm gia tăng tình trạng kháng kháng sinh, gây ra mối đe dọa đáng kể đối với sức khỏe con người.
Một nhóm kỹ sư Viện Kỹ thuật và Công nghệ xây dựng Hàn Quốc (KICT) phát triển bê tông quang xúc tác có thể đem lại cho đường hầm giao thông khả năng làm sạch không khí.
Tại công viên Sunder Nursery trên địa bàn New Delhi - một trong những thành phố ô nhiễm nhất thế giới, xuất hiện một tháp lọc không khí dạng xoắn độc đáo.
Theo một báo cáo mới từ IQAir, chỉ có 13 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới có chất lượng không khí trong lành vào năm 2022, khi ô nhiễm không khí tăng đến mức báo động vào năm 2022.
Hàng nghìn hạt carbon đen siêu nhỏ đã được tìm thấy trong phổi, gan và não của nhiều thai nhi do thai phụ hít phải không khí ô nhiễm trong quá trình mang thai.
Theo một nghiên cứu mới dựa trên phân tích mẫu tinh trùng của hơn 30.000 đàn ông tại Trung Quốc cho thấy ô nhiễm không khí có thể ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng, cụ thể là khả năng di chuyển của tinh trùng.
Ngày 15.11, Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) cho biết số người chết sớm do ô nhiễm không khí dạng hạt mịn đã giảm 10% hàng năm trên khắp châu Âu, song "sát thủ vô hình" vẫn gây ra 307.000 ca tử vong mỗi năm.
Hoạt động đốt phụ phẩm nông nghiệp như rơm rạ ở các vùng nông thôn khu vực miền Bắc diễn ra hằng năm nhưng chưa có giải pháp hữu hiệu để giải quyết triệt để.