phu luc

An Giang: Thủ tướng kết nối trực tuyến với huyện An Phú lúc nửa đêm để chỉ đạo phòng chống dịch
2 năm trước Sự kiện
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo lãnh đạo Trung tâm chỉ huy phòng chống dịch huyện An Phú, tỉnh An Giang triển khai ngay trạm xá lưu động, tập trung giãn dân và đẩy mạnh tầm soát cộng đồng.
  • Giao tranh bùng phát mạnh tại miền Đông Ukraine
    7 năm trước Quốc tế
    Chính phủ Ukraine thông báo rằng 3 binh sĩ nước này đã thiệt mạng trong những trận đụng độ bằng vũ khí hạng nặng với lực lượng dân quân địa phương trong 24 giờ qua tại miền Đông Ukraine.
  • Phụ lục cuối: Sài Gòn 30/4, di tản và tháo chạy
    9 năm trước Theo dòng thời sự
    Hồi tưởng về Sài Gòn 30/4, tướng Kỳ viết: "11 h 30 nhìn lên trời tôi thấy đầy máy bay Mỹ quần lượn. Điều đó cho biết cuộc di tản bắt đầu...”. 36 trực thăng đầu tiên xuất phát từ tàu Hancock ngoài khơi. Tiếp sau 81 chiếc.... Tất cả được bảo vệ bởi các phản lực từ căn cứ Takli (Thái Lan), Đoàn trực thăng Mỹ làm nhiệm vụ di tản 1.373 người Mỹ và 6.000 người VN...
  • Phụ lục 10: Dương Văn Minh, trước giờ di tản trong tầm pháo
    9 năm trước Theo dòng thời sự
    Đến 4 giờ chiều 26/4, Tòa đại sứ Pháp và đại sứ Mỹ Martin báo cho ông Trần Văn Hương lẫn Trần Văn Đôn biết rằng chỉ có Dương Văn Minh mới có thể đối thoại với “phía bên kia” và không thể giao ông Đôn làm "thủ tướng toàn quyền” được. Sáng chủ nhật 27/4, Trần Văn Hương lại họp “đặc biệt” tại nhà riêng. ông Hương lầm bầm: "Muốn ông Minh thì có ông Minh"...
  • Phụ lục 9: Tổng thống Trần Văn Hương là 'một con số không'
    9 năm trước Theo dòng thời sự
    Để bàn giao chức vụ “Tổng thống” cho Trần Văn Hương, Thiệu lập tức mời thành viên nội các, dân biểu, nghị sĩ và thẩm phán tối cao... đến dinh Độc Lập vào cuối chiều 21/4. Lễ diễn ra lúc 19h30, với các chi tiết khác thường. Hồi ký Nguyễn Cao Kỳ viết: “Sau ngày Hương trở thành tổng thống là một tuần lễ kinh hoàng hỗn loạn...Lúc này mắt ông ta đã kém tới nỗi gần như không thấy chữ nữa... Hương là một con số không..."
  • Phụ lục 8: Lá thư vay 3 tỉ đô la của Nguyễn Văn Thiệu nhằm chặn bước tiến về Sài Gòn
    9 năm trước Theo dòng thời sự
    Lúc Trần Văn Đôn nôn nóng xin cung cấp vũ khí thì Thiệu đã cố gắng viết thư van nài Tổng thống Ford “cho vay nợ vì tự do” (!). Bức thư có đoạn:“ Tôi đề nghị Ngài yêu cầu Quốc hội đồng ý cho chúng tôi vay dài hạn lần cuối cùng số tiền 3 tỉ Mỹ kim được phân chia trong 3 năm và kỳ hạn hoàn trả là 10 năm.  Với mức lãi suất do Quốc hội quyết định”. Thiệu, trong cơn tuyệt vọng, đem cả tài nguyên đất nước ra thế chấp khi quân giải phóng tiến về Sài Gòn...
  • Phụ lục 7: Vịnh Cam Ranh và ảo ảnh 'Bắc vĩ tuyến 13'
    9 năm trước Theo dòng thời sự
    Dựa vào tấm bản đồ Việt Nam do tướng CIA Timmes trải sẵn trên đất, Nguyễn Cao Kỳ đưa đầu bút chì vạch một đường cắt ngang phía Bắc vịnh Cam Ranh, rồi hứa hẹn “có điều kiện” với đại sứ Martin: "Nếu chúng tôi có thể cầm chân cộng sản ở đây...". Hai tiếng “Cam Ranh” có sức đánh thức tham vọng của các nhà quân sự nước ngoài khi dòm ngó đến bờ biển Nam VN...
  • Phụ lục 6: Tình báo dinh Độc Lập vào cuộc thanh toán nội bộ
    9 năm trước Theo dòng thời sự
    Một nhân viên an ninh tình báo được phái đến mưu hại Nguyễn Cao Kỳ bị phát hiện và bắt giữ tại căn cứ Tân Sơn Nhất. Thuộc hạ Kỳ thẩm vấn. Nhân viên ấy thú nhận mình là tay chân tướng Đặng Văn Quang theo lệnh tình báo dinh Độc Lập theo dõi để “lập mưu ám sát” Kỳ. Thực hiện việc đó còn nhiều người khác nữa. Nắm lời khai, Kỳ âm thầm mở cuộc “hành quân” bắt trọn ổ...
  • Phụ lục 5: Đại sứ Martin đến sân bay Tân Sơn Nhất vào 'giờ chót' để làm gì?
    9 năm trước Theo dòng thời sự
    Nguyễn Cao Kỳ, Tư lệnh Không quân Sài Gòn, viết về cuộc tấn công cuối cùng. 'Kho nhiên liệu phát hỏa, nhiều máy bay nổ tung giữa ánh lửa màu cam.  Bỗng một chiếc ô tô trờ tới trước cổng. Ai tốt bụng đến rước tôi vào phút cuối này? Người bước xuống là... đại sứ Martin. Thật là bất ngờ! Ông ta đến sân bay làm gì giữa lúc nơi đây đang hứng chịu đạn pháo tới tấp?..."
  • Phụ lục 4: Ông Dương Văn Minh qua đời và dư luận bên kia...
    9 năm trước Theo dòng thời sự
    Tướng Dương Văn Minh thường được gọi là Big Minh một phần vì ông cao tới 1mét 80 và nặng 90 kí lô. Ông là một nhà quân sự thuần túy, leo lên khá nhanh, nhưng khi bước vào chính trị, ông rất quờ quạng nên đã biến thành công cụ của chính trị và mưu đồ chính trị nối tiếp nhau với những hậu quả rất nặng nề. Vì thế cuộc đời của ông có thể được thu gọn vào hai chữ "đáng tiếc”...
  • Phụ lục 3: 'Tối hậu thư' của Nixon và đám cưới lớn nhất Sài Gòn 1973
    9 năm trước Theo dòng thời sự
    Đang khi đám cưới lớn nhất Sài Gòn  con gái Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu diễn ra thì điện thoại dinh Độc Lập reo nhiều lần bởi Tòa đại sứ Mỹ gọi tới. Thiệu biết không thể kéo dài thêm cơn giận của Tổng thống Mỹ. Ông thấy cần phải đáp ứng yêu cầu của Nixon vì an ninh và quyền lợi của chính bản thân ông cũng như giới quân phiệt Sài Gòn. Thời hạn “tối hậu thư" nêu ra là phải trả lời trước 12 giờ...
  • Phụ lục 2: Bà Mai Anh sau ngày ông Nguyễn Văn Thiệu mất đã nói gì với báo chí?
    9 năm trước Theo dòng thời sự
    Trước ngày mất, ông Nguyễn Văn Thiệu cùng vợ đi Hawaii để kỷ niệm 50 năm ngày cưới. Sau nghỉ mát, ông tự lái xe về nhà ở Foxboro thuộc vùng ngoại ô Boston - Massachusetts (Mỹ). Tắt máy xe, như thường lệ, ông rời garage để bước vào nhà trong. Song, mới bước tới bên thềm đột nhiên ngã xuống và hôn mê...
  • Phụ lục 1: Các thứ phi cựu hoàng Bảo Đại qua hồi ký 'Việt Nam Nhân Chứng'
    9 năm trước Theo dòng thời sự
    Trần Văn Đôn ghi rõ qua hồi ký "Việt Nam nhân chứng" và dành cuối tập viết về các bóng hồng và thứ phi trong đời cựu hoàng Bảo Đại như Mộng Điệp, Phi Anh, Jenny… Hai ngày trước chuyến đi du lịch qua Mỹ năm 1982, vì đâu Bảo Đại vội vã cưới Monica – “Một cô đầm trẻ tuổi, đẹp” từng chăm sóc cơm nước cho cựu hoàng trong những ngày tuyết đông bên Pháp?...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO