Ngành điện đang trước áp lực tăng giá điện tiếp tục khi chi phí tăng, nhu cầu đầu tư lớn... Song, làm thế nào để tránh tác động tiêu cực khi điều chỉnh tăng giá điện là vấn đề đang được người dân đặc biệt quan tâm.
Trong khi lạm phát có xu hướng giảm trong tháng 4, việc tăng giá điện 3% gần đây và kế hoạch tăng lương khu vực công có thể tác động đến lạm phát trong nửa cuối năm.
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị Chính phủ làm rõ nguyên nhân chính khoản lỗ hơn 26.000 tỉ đồng năm 2022 của EVN và có giải pháp sớm khắc phục bất cập trong cơ chế giá điện.
Việc điều chỉnh giá điện năm 2023, theo Bộ Công Thương là cần thiết. Tuy nhiên, tăng giá điện chỉ là một giải pháp nằm trong nhóm các giải pháp để đảm bảo an ninh năng lượng, ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội.
Giá điện là yếu tố đầu vào quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân nên việc tính toán tăng bao nhiêu cho phù hợp sẽ được các nhà quản lý cân nhắc rất kỹ lưỡng.
Theo tính toán của EVN, với mức tăng giá bán lẻ điện 3%, ngành điện sẽ tăng thu thêm khoảng hơn 8.000 tỉ đồng trong năm 2023. Mức tăng này không tác động nhiều đến CPI và đời sống người dân.
Chiều 31.3, Bộ Công Thương đã công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Theo đó, EVN báo lỗ trong năm 2022 hơn 26.235 tỉ đồng.
Dự kiến năm 2022 EVN lỗ khoảng 31.000 tỉ đồng. Để đảm bảo cân bằng tài chính cho EVN, Thủ tướng yêu cầu các cơ quan liên quan rà soát đề xuất các giải pháp ngoài phương án điều chỉnh giá điện.
Với các giải pháp trong nội tại mà EVN đã thực hiện vẫn không thể bù đắp được chi phí mua điện đầu vào tăng quá lớn, EVN dự kiến ước tính cả năm 2022 có thể lỗ ở mức khoảng 31.360 tỉ đồng.