Đài CNN đưa tin Mỹ đang triển khai một nhóm tác chiến tàu sân bay, một phi đội chiến đấu cơ cùng nhiều tàu chiến khác đến Trung Đông. Đây là động thái quân sự lớn nhất của nước này kể từ thời gian đầu xung đột ở Dải Gaza nổ ra cho đến nay.
Đài CNN đưa tin đầu tuần qua, hai tàu sân bay Ấn Độ dẫn đầu nhóm tác chiến của mình phối hợp hoạt động trên biển Ả Rập – phô diễn năng lực hàng hải đáng gờm lẫn khả năng triển khai sức mạnh quân sự quanh Ấn Độ Dương và xa hơn nữa.
Hải quân Mỹ đang nỗ lực đưa máy bay không người lái (UAV) vào biên chế phi đội của hải quân, với mục tiêu tỷ lệ UAV sẽ đạt 60% thay vì 40% đề ra trước đây.
Một quan chức Mỹ nói cuộc thử hạt nhân của Triều Tiên có thể diễn ra trong tuần tới, trùng thời điểm Phó tổng thống Mỹ Kamala Harris thăm Nhật Bản và Hàn Quốc.
Chương trình đóng tàu sân bay đầu tiên mang tên CVX của Hàn Quốc bị “thất sủng” khi không nằm trong danh sách nhận phân bổ tài chính từ ngân sách quốc phòng năm 2023.
Hải quân Ấn Độ cho biết, sẽ đưa chiếc tàu sân bay đầu tiên đóng trong nước sẽ đi vào hoạt động từ ngày 2.9 tới, nâng tổng số tàu sân bay của lực lượng lên 2 chiếc.
Nhiều công nghệ mới đang tái định hình chiến tranh, nhưng đồng thời trang bị quân sự hiện tại vẫn chứng minh được giá trị. Điều này có thể được thấy rõ qua cuộc chiến tại Ukraine.
Tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (SCMP) dẫn nguồn tin tiết lộ tình trạng phong tỏa tại Thượng Hải khiến một số kế hoạch đóng tàu bị chậm trễ và có thể ảnh hưởng đến việc hạ thủy tàu sân bay thứ ba của Trung Quốc.
Tàu tuần dương tên lửa Moscow - soái hạm của hạm đội Biển Đen (Nga) - sở hữu nhiều tên lửa chống hạm cùng tên lửa đối không, từng được mệnh danh là “sát thủ diệt tàu sân bay”.
Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ hôm 24.1 cho biết, phi công lái máy bay phản lực F-35 của Mỹ lao xuống tàu sân bay USS Carl Vinson ở Biển Đông khiến 7 người bị thương.
Tàu sân bay Sơn Đông, tàu sân bay thứ hai của Hải quân Trung Quốc (PLA), gần đây đã lên đường tham gia các cuộc tập trận định hướng cho chiến đấu thực tế ở Biển Đông.