Trung Quốc tiến thêm một bước nữa trong việc đưa những mẫu vật đầu tiên của sao Hỏa trở về Trái đất với việc phát triển một thiết bị nhẹ để thu thập mẫu đá hành tinh đỏ trên quỹ đạo.
Theo AP, Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) hôm 11.2 cho biết, một con tàu tiếp tế của nước này cập cảng Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đã mất áp suất trong cabin.
Tàu vũ trụ Orion của NASA đã chụp những bức ảnh đặc biệt về bề mặt Mặt trăng ở khoảng cách 130km trong lần tiếp cận gần nhất với vệ tinh tự nhiên của Trái đất hôm 21.11.
Sứ mệnh Artemis 1 của NASA - bước tiến lớn đầu tiên của cơ quan này trong việc đưa các phi hành gia trở lại bề mặt Mặt trăng, đã cất cánh thành công từ tổ hợp phóng 39B tại Trung tâm Vũ trụ Kennedy.
Con người khám phá bề mặt sao Hỏa trong hơn 50 năm qua. Văn phòng Liên hợp quốc về Vấn đề ngoài không gian xác định các quốc gia đã gửi 18 vật thể nhân tạo lên hành tinh đỏ qua 14 sứ mệnh riêng biệt.
Các nhiệm vụ không gian sâu thường là chuyến đi một chiều và điều đó chắc chắn đúng với sứ mệnh Europa Clipper sắp tới của NASA. Sau khi điều tra khả năng sinh sống trên mặt trăng Europa, tàu vũ trụ này sẽ kết thúc nhiệm vụ bằng một vụ tai nạn có chủ đích.
Tàu vũ trụ Thiên Vấn 1 của Trung Quốc đã gây bất ngờ vào năm mới bằng loạt ảnh “tự sướng” hoành tráng trên quỹ đạo sao Hỏa. Những bức ảnh này được chụp bởi một thiết bị camera nhỏ bay tự do khỏi quỹ đạo.
Thử nghiệm chuyển hướng tiểu hành tinh kép (DART) sẽ cất cánh vào lúc 12 giờ 20 ngày 24.11 trên tên lửa Falcon 9 của SpaceX từ Căn cứ Vandenberg ở California.