Những nghiên cứu thành công về vi rút SARS-CoV-2, Viettel thực hiện cuộc gọi 5G đầu tiên, ứng dụng Bluezone được triển khai rộng rãi... là các sự kiện KH-CN nổi bật tại Việt Nam trong năm qua.
Việc sử dụng điện thoại thông minh và cài đặt ứng dụng Bluezone tại tỉnh Sơn La (đặc biệt là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn…) còn nhiều hạn chế.
Việc sử dụng điện thoại thông minh và cài đặt ứng dụng Bluezone tại tỉnh Sơn La (đặc biệt là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn…) còn nhiều hạn chế.
Một số trang mạng xã hội tiếp tục đăng tải và chia sẻ những ý kiến cảnh báo về lỗ hổng của Bluezone (ứng dụng truy vết COVID-19) ảnh hưởng đến an toàn và riêng tư của người dùng từ chuyên gia công nghệ thông tin. Cục Tin học hóa (Bộ Thông tin và Truyền Thông), đơn vị phát triển Bluezone, trả lời ra sao chuyện này?
Đã có gần 30 tỉnh có văn bản của UBND tỉnh hoặc Sở TT-TT gửi văn bản đến các Sở, ban, ngành, đoàn thể, doanh nghiệp viễn thông, UBND các quận, huyện, thị xã, báo, đài địa phương đề nghị tuyên truyền cài đặt Bluezone.
Bộ TT-TT đã xác định 10 biện pháp tuyên truyền để triển khai và đề nghị các cơ quan, đơn vị phối hợp thực hiện về việc triển khai tuyên truyền cài đặt Bluezone.
Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch bệnh COVID-19 yêu cầu các cơ sở bán lẻ thuốc là một điểm kiểm dịch và cần hướng dẫn cho người dân khai báo y tế thông qua ứng dụng NCOVI hoặc Vietnam Health Declaration trước khi bán thuốc.
Cục Tin học hoá và Nhóm phát triển đã gửi thư mời hơn 100 chuyên gia cùng tham gia sử dụng, phản biện về phần mềm Bluezone. Tất cả các ý kiến phản biện đều được hoan nghênh và nghiên cứu kỹ lưỡng để hoàn thiện phần mềm. Phần mềm cũng sẽ liên tục được cập nhật.
Theo ông Nguyễn Huy Dũng (Cục trưởng Cục Tin học hoá, Bộ TT-TT), Bluezone là ứng dụng công nghệ Bluetooth để xác định vùng an toàn. Mục tiêu trong phòng dịch COVID-19 là làm sao xác định được người nhiễm nhanh nhất, chính xác và ít tốn kém nhất. Điều này chỉ có thể giải quyết được bằng công nghệ.