Trang Nation của Kenya dẫn lời giáo sư tiêm chủng học Anna-Lise Williamson (Đại học Cape Town) chỉ ra những yếu tố cản trở nỗ lực phân phối vắc xin đậu mùa khỉ ở châu Phi.
Với triệu chứng là những nốt mụn ở hai đầu gối, lòng bàn tay, bàn chân, cơ quan sinh dục…, nam thanh niên 28 tuổi ở Đồng Nai có quan hệ đồng tính đã được xác định dương tính với bệnh đậu mùa khỉ.
Ngày 29.2, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Cà Mau cho biết Viện Pastuer TP.HCM vừa thông báo trường hợp nghi mắc bệnh đậu mùa khỉ có kết quả xét nghiệm dương tính. Đây là ca nhiễm đậu mùa khỉ đầu tiên ở tỉnh Cà Mau.
Trong thời gian gần đây, có tuần TP.HCM phát hiện số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ lên đến gần 20 ca, và đã có trường hợp tử vong. Căn bệnh đậu mùa khỉ tại TP đang thực sự báo động.
Thông tin từ Sở Y tế TP.Đà Nẵng, bệnh nhân nghi bị mắc đậu mùa khỉ đang theo dõi, điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng có xét nghiệm âm tính với vi rút gây bệnh này.
Trong thời gian gần đây, TP.HCM và các tỉnh, thành phía nam liên tục xuất hiện các ca mắc bệnh đậu mùa khỉ. Điều đáng nói, những ca bệnh này không có yếu tố nước ngoài như các trường hợp trước đây.
Trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ trong nước đầu tiên được phát hiện tại TP.HCM đã giải mã trình tự gien và xác định được vi rút gây bệnh đậu mùa khỉ đối với bệnh nhân này.
Trường hợp mắc mới bệnh đậu mùa khỉ vừa được ghi nhận tại TP.HCM là một nam thanh niên ngụ tại huyện Bình Chánh, TP.HCM. Đây là ca mắc thứ 3 liên tiếp trong những ngày gần đây tại TP.
Liên quan đến 2 ca bệnh đậu mùa khỉ vừa xuất hiện, Bộ Y tế đã đề nghị tăng cường điều trị đối với trường hợp dương tính, tránh tử vong, không để xảy ra lây nhiễm chéo.
Sau khi phát hiện nam thanh niên quê Đồng Nai, tạm trú ở TP.HCM mắc bệnh đậu mùa khỉ, ngành y tế TP.HCM đã phát hiện thêm 1 trường hợp tiếp xúc gần với bệnh nhân trên bị dương tính với bệnh đậu mùa khỉ.
Ngày 25.9, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai (CDC Đồng Nai) cho biết trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện ca dương tính với vi rút gây bệnh đậu mùa khỉ.