Cuộc chiến ở Ukraine không chỉ diễn ra trên mặt đất mà còn lan rộng lên bầu trời, nơi mà cả Ukraine và Nga đang sử dụng các công nghệ và chiến thuật hiện đại nhất để giành lợi thế.
Theo đài CNN, không nước nào chuẩn bị đối phó không kích của Iran tốt như Israel vì nước này sở hữu khí tài tiên tiến và có kinh nghiệm xử lý mối đe dọa từ các nhóm vũ trang được Tehran hậu thuẫn như Hamas hay Hezbollah.
Đài CNN dẫn lời Bộ Quốc phòng Anh đánh giá vũ khí laser là giải pháp phòng không hiệu quả và chi phí thấp hơn nhiều so với tên lửa, tuy nhiên giới chuyên gia lưu ý chúng chưa được sử dụng thực tế ngoài chiến trường và còn nhiều hạn chế.
Trang Interesting Engineering đưa tin hải quân cùng không quân Mỹ vừa đặt hàng Raytheon phát triển hệ thống năng lượng vi sóng cơ động dùng cho nhiệm vụ phòng không.
Tổng thống Volodymyr Zelensky ngày 25.11 tuyên bố Ukraine cần thêm hệ thống phòng không để bảo vệ các tuyến xuất khẩu ngũ cốc cũng như khu vực giáp Nga.
Đài CNN dẫn lời quân đội Israel (IDF) ngày 4.11 thông báo họ vừa sử dụng hệ thống phòng không Arrow đánh chặn một tên lửa phóng từ Dải Gaza hướng tới vùng Arava.
Trang Business Insider dẫn đánh giá mới công bố ngày 31.8 của tình báo Anh xác định, Nga có thể phải tăng cường khả năng phòng không xung quanh các sân bay sau khi hứng chịu một loạt vụ tấn công bằng máy bay không người lái (UAV).
Theo giới chức Mỹ, Washington đang đánh giá khả năng thiệt hại đối với hệ thống phòng không Patriot trong cuộc tấn công bằng tên lửa của Nga vào Kyiv hôm 16.5.
Giám đốc điều hành hãng vũ khí Raytheon Greg Hayes cho biết Mỹ đang làm việc với các nước Trung Đông để chuyển một số hệ thống phòng không NASAMS sang Ukraine.
Các nhà phân tích thuộc tổ chức Royal United Services Institute (RUSI) nhận định Ukraine đang có nguy cơ cạn kiệt vũ khí phòng không, vì vậy phương Tây cần viện trợ khẩn cấp.