Tập đoàn Dầu khí quốc gia Venezuela (PDVSA) tìm cách tăng gấp đôi xuất khẩu sang Ấn Độ, trong bối cảnh trừng phạt mà chính quyền Mỹ ban hành, gây trở ngại cho hoạt động giao hàng đến Mỹ và châu Âu.
Trong cuộc hội kiến với Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in ngày 6.9, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết nước ông sẽ tiếp tục xuất khẩu dầu cho Triều Tiên bất chấp tình hình căng thẳng hiện nay.
Bắc Cực trong khu vực Mỹ có quyền khai thác có trữ lượng lên đến 27 tỉ thùng dầu và khoảng 132.000 tỉ mét khối khí đốt tự nhiên. Nếu Tổng thống Donald Trump cho phép các doanh nghiệp thăm dò và khai thác ở khu vực này, Mỹ hoàn toàn có thể trở thành một cường quốc xuất khẩu dầu trên thế giới.
Sản lượng khai thác và xuất khẩu dầu của Iran đang được dự báo sẽ tăng lên gấp bội, khi chính phủ nước này đã chính thức hoàn tất đề án mở cửa ngành dầu lửa quốc gia. Đề án này cho phép các nhà đầu tư nước ngoài tham gia như một tham vọng nhằm thúc đẩy sản lượng khai thác dầu của Iran lên cao hơn bao giờ hết.
Sự gia tăng mạnh mẽ sản lượng xuất khẩu của Iran kể từ đầu năm 2016 đến nay có lẽ sẽ khiến cho cả Ả Rập Saudi và đặc biệt là Nga phải hối tiếc vì đã không chấp nhận những điều kiện của Tehran ở hội nghị Doha cách đây vài tháng.
Theo số liệu Tổng cục Hải quan vừa công bố, Trung Quốc hiện đang nổi lên là một quốc gia nhập khẩu dầu thô lớn nhất của Việt Nam trong quý I/2016 với 1,2 triệu tấn.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, tính đến ngày 20.1.2016 cả nước có 127 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 1,011 tỉ USD. Tính ra lượng vốn FDI đã tăng 157,9% so với cùng kỳ năm 2015.
Sản xuất công nghiệp gia tăng, vốn đầu tư nước ngoài cao kỷ lục đã giúp Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế công nghiệp hóa phát triển nhanh nhất châu Á, Sputnik nhận định.