Doanh nghiệp điện toán đám mây và Trung tâm dữ liệu Việt Nam đã làm chủ công nghệ, tốc độ tăng trưởng tốt, có khả năng cạnh tranh mạnh mẽ với các big tech quốc tế.
Amazon và Google đã chỉ trích những thay đổi về điện toán đám mây của Microsoft, nói rằng chúng hạn chế cạnh tranh và không khuyến khích khách hàng chuyển sang nhà cung cấp dịch vụ đám mây đối thủ.
Cục Tin học hóa (Bộ TT-TT) đã nghiên cứu kinh nghiệm thế giới và đặc điểm hoạt động thuê dịch vụ CNTT hiện tại để xây dựng “Tài liệu hướng dẫn ứng dụng dịch vụ điện toán đám mây và thuê dịch vụ điện toán đám mây trong cơ quan nhà nước”.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: “Việt Nam phải làm chủ các hạ tầng và nền tảng chuyển đổi số cho từng ngành, từng lĩnh vực và đây chính là cơ hội cho Make in Vietnam”.
Theo Bộ TT-TT, việc triển khai nền tảng điện toán đám mây có thể theo phương án tự xây dựng và quản lý, vận hành hoặc thuê dịch vụ chuyên nghiệp của doanh nghiệp.
Bộ TT-TT vừa ban hành tài liệu “Hướng dẫn bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá và lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán đám mây phục vụ chính phủ điện tử/chính quyền điện tử”.
Ngày 11.12, Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) đã cho ra mắt Câu lạc bộ Điện toán đám mây và Trung tâm dữ liệu Việt Nam (Vietnam Cloud Computing and Data Center Club - VNCDC).
Điện toán đám mây là một xu thế công nghệ tất yếu và trở thành một công nghệ quan trọng trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, nhưng nó cũng mang lại nhiều nguy cơ về mất an toàn thông tin, tấn công mạng…
Trong các nước ASEAN, Việt Nam là nước có tốc độ tăng chi tiêu cho điện toán đám mây trong giai đoạn 2010- 2016 cao nhất (64,4%/năm), cao hơn hẳn mức bình quân của ASEAN (49,5%) và thế giới (42.5%).
Tham gia Ngày hội công nghệ vì cộng đồng, các tổ chức sẽ được sử dụng miễn phí Office 365, Microsoft Azure và một số công cụ thông minh khác như Dynamics CRM, Power BI với mức giá hỗ trợ đặc biệt.