Hãng Reuters đưa tin giá dầu vào đầu phiên giao dịch ngày 1.8 tại châu Á duy trì đà tăng của một ngày trước đó do căng thẳng Trung Đông leo thang và dấu hiệu nhu cầu của Mỹ tăng mạnh.
Giá dầu giao dịch sáng 5.6 tăng hơn 1 USD/thùng sau khi Ả Rập Saudi - nước xuất khẩu dầu hàng đầu thế giới - cam kết cắt giảm sản lượng thêm 1 triệu thùng/ngày kể từ tháng 7.
Phiên giao dịch sáng 6.10 tại châu Á ghi nhận giá dầu tăng sau khi Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ cùng một số đối tác (OPEC+) quyết định cắt giảm sản lượng 2 triệu thùng/ngày, khiến nguồn cung vốn đã eo hẹp càng bị siết chặt hơn nữa.
Tình trạng khan hiếm dầu cục bộ và giá tăng cao đã khiến cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của nông dân, ngư dân, doanh nghiệp ở Cà Mau trở nên khó khăn.
Mỹ đã tỏ ý nhượng bộ khi tuyên bố sẵn sàng xem xét việc tạm thời cho phép Venezuela sử dụng hệ thống Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn cầu (SWIFT).
Việc dầu thô Iran khó quay lại thị trường trong khi Mỹ cùng đồng minh châu Âu cân nhắc cấm nhập khẩu dầu Nga đã đẩy giá dầu lên gần 130 USD/thùng – cao nhất từ năm 2008 đến nay.
Lạm phát do giá dầu tăng cao buộc chính phủ Thái Lan phải vay thêm tiền để trợ giá. Giới chuyên gia cảnh báo khoản nợ mới sẽ tạo áp lực lớn lên ngân sách và có thể trở thành vấn đề kinh tế nghiêm trọng.
Sau tuyên bố của Tổng thống Mỹ Donald Trump và việc Trung Quốc tận dụng cơ hội giá dầu xuống thấp để bổ sung vào các kho dự trữ khiến giá dầu đang có xu hướng quay đầu tăng mạnh sau chuỗi ngày giảm kỷ lục.
Vụ tấn công hai cơ sở dầu mỏ của Tập đoàn dầu khí quốc gia Ả Rập Saudi (Aramco) cuối tuần trước khiến giá dầu thô trong ngày giao dịch đầu tuần này tăng mạnh.
Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) đã thu về gần 97.000 tỉ đồng 6 tháng đầu năm 2018 nhờ giá dầu thế giới đảo chiều tăng mạnh hơn 31% so với cùng kỳ năm 2017.