Dù những người hồi phục sau khi mắc COVID-19 thường có được một số khả năng miễn dịch chống tái nhiễm, họ sẽ được sự bảo vệ bổ sung nêu tiêm vắc xin, đặc biệt là ngăn bệnh nặng
Các nhà phân tích cảnh báo rằng phương pháp Zero COVID-19 của Trung Quốc có thể giữ cho biến thể Omicron không bùng phát trong biên giới của mình, nhưng nước này vẫn cần một chiến lược lâu dài vì COVID-19 có vẻ sắp trở thành bệnh đặc hữu.
Một số loại vắc xin dường như cung cấp sự bảo vệ đáng kể chống lại bệnh nặng do biến thể Omicron gây ra, nhưng hậu quả của việc lây nhiễm nhanh chóng khiến nhiều chuyên gia sức khỏe cộng đồng lo lắng.
Các nước giàu tặng vắc xin COVID-19 có thời hạn sử dụng tương đối ngắn là vấn đề lớn với COVAX, một quan chức cấp cao của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nói hôm 9.12.
Hôm 24.10, đợt bùng phát COVID-19 mới nhất của Trung Quốc ngày càng gia tăng khi các nhà chức trách kêu gọi tất cả khu vực tăng cường giám sát và kêu gọi giảm bớt việc đi lại giữa các tỉnh, một quan chức y tế cho biết.
Campuchia tiếp tục triển khai tiêm vắc xin nhanh chóng trong cuộc chiến ngăn chặn vi rút SARS-CoV-2 đột biến liên tục với việc tiêm thành công cho 279.077 trẻ vị thành niên từ 12 - 17 tuổi kể từ khi bắt đầu chiến dịch vào ngày 1.8.
Hôm 12.7, Bộ trưởng Bộ Y tế Thái Lan - Anutin Charnvirakul cho biết chiến lược tiêm chủng hàng loạt chống lại COVID-19 của nước này hiện sẽ bao gồm việc tiêm vắc xin công nghệ vectơ vi rút của AstraZeneca sau một liều vắc xin Sinovac.
Ở Mông Cổ, các bệnh viện quá tải. Tại quần đảo Seychelles nhỏ bé, hơn 100 ca mắc COVID-19 mới được báo cáo mỗi ngày. Tại Chile, lệnh phong tỏa trên toàn quốc đã được dỡ bỏ trong tuần này nhưng vẫn ghi nhận hàng ngàn ca COVID-19 hàng ngày.
Nhiều quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào vắc xin từ Trung Quốc để tiêm cho người dân chống lại COVID-19, nhưng ngày càng có nhiều lo ngại về việc liệu vắc xin này có cung cấp đủ sự bảo vệ chống lại biến thể Delta (lần đầu tiên được xác định ở Ấn Độ) hay không.
Tờ Bloomberg (Mỹ) đã tham khảo các chuyên gia để trả lời câu hỏi của thanh niên tên Rogelio rằng có thể tiêm vắc xin Pfizer hoặc Moderna sau khi tiêm 1 liều Sinovac không.
Hơn 350 bác sĩ và nhân viên y tế ở Indonesia đã mắc COVID-19 dù được tiêm vắc xin CoronaVac của Sinovac (Trung Quốc) và hàng chục người đã phải nhập viện, gây lo ngại về hiệu quả của vắc xin chống lại các biến thể lây nhiễm nhanh.
Theo tờ Khmer Times, chính quyền Prey Veng (tỉnh giáp Việt Nam) cho biết nữ bệnh nhân người Việt tên Nguyen Thi Nguon (69 tuổi) tử vong vì COVID-19 lúc 14 giờ ngày 5.6.