Một nghiên cứu mới cho thấy nguy cơ tử vong, nhập viện và các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng do tái nhiễm COVID-19 tăng đáng kể so với lần nhiễm đầu, bất kể tình trạng tiêm chủng.
BA.2.12.1 là một thành viên của họ Omicron. Thế nhưng, các nhà khoa học cho biết BA.2.12.1 lây lan nhanh hơn so với những phiên bản Omicron trước, rất giỏi trong việc thoát khỏi khả năng miễn dịch và có thể gây bệnh nghiêm trọng hơn.
Theo các nhà nghiên cứu Tây Ban Nha, một nhân viên y tế tại nước này đã tái nhiễm COVID-19 với khoảng thời gian ngắn kỷ lục. Khoảng cách giữa 2 lần nhiễm bệnh chỉ có 20 ngày.
Dù những người hồi phục sau khi mắc COVID-19 thường có được một số khả năng miễn dịch chống tái nhiễm, họ sẽ được sự bảo vệ bổ sung nêu tiêm vắc xin, đặc biệt là ngăn bệnh nặng
Molnupiravir là loại thuốc được dùng rất nhiều trong quá trình điều trị COVID-19. Vậy người mắc COVID-19 lần đầu dùng Molnupiravir, có thể tiếp tục dùng thuốc khi tái nhiễm hay không?
Cơ quan An ninh y tế Anh (UKHSA) ghi nhận trong hơn 116.000 ca nhiễm biến thể Omicron tính từ ngày 1.11 đến 18.12, có 69 trường hợp mắc COVID-19 lần 3.
Một nghiên cứu cho thấy nguy cơ tái nhiễm với Omicron cao hơn gấp 5,2 lần và biến thể này không có dấu hiệu gây bệnh nhẹ hơn Delta, khi số ca mắc COVID-19 tăng cao khắp châu Âu và đe dọa các lễ hội cuối năm.
Nam Phi đang chứng kiến sự gia tăng các trường hợp tái nhiễm SARS-CoV-2 do Omicron. Tuy nhiên, các triệu chứng ở họ và những người đã tiêm vắc xin nhiễm biến thể này dường như nhẹ.