Hai phi hành gia tàu Thần Châu-18 đã hoàn thành chuyến đi bộ ngoài không gian để gia cố Trạm vũ trụ Thiên Cung bằng lớp giáp bảo vệ bổ sung sau khi vụ nổ một vệ tinh Nga tạo ra hàng loạt mảnh vỡ không gian vào tuần trước.
Trung Quốc đã phóng module Vấn Thiên bằng tên lửa Trường Chinh 5B lên Trạm vũ trụ Thiên Cung hôm 24.7. Song số lượng lớn các mảnh vỡ từ tên lửa Trường Chinh 5B làm dấy lên lo ngại về việc liệu nó có rơi trúng con người khi trở lại Trái đất không?
Nga sẽ rút khỏi Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) sau năm 2024 và tập trung vào việc xây dựng tiền đồn quỹ đạo của riêng mình. Trong khi đó, NASA cũng đang phát triển các trạm vũ trụ tư nhân để cuối cùng thay thế ISS.
Ban cố vấn về an toàn của NASA đã cảnh báo rằng cơ quan này có thể không kịp thời chuyển đổi từ ISS sang các trạm vũ trụ thương mại và sẽ để lại khoảng trống trong sự hiện diện của Mỹ ở quỹ đạo Trái đất tầm thấp.
Sáng 25.4, phi hành đoàn dân sự đầu tiên Ax-1 đã rời Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) và quay trở lại Trái đất sau gần một tuần bị trì hoãn vì lý do thời tiết.
Một quan chức Trung Quốc cho biết nước này sẽ đưa thêm 3 phi hành gia lên trạm vũ trụ Thiên Cung vào tháng 6 sau khi phi hành đoàn mới nhất trở về hồi cuối tuần.
Sau khi lập kỷ lục ở 355 ngày trong không gian, phi hành gia Mark Vande Hei của NASA đã lên tàu vũ trụ để trở về Trái đất cùng 2 phi hành gia người Nga.
Trung Quốc đang khuyến khích các chuyến du lịch không gian thương mại. Theo đó, trạm vũ trụ Thiên Cung có thể mở cửa cho khách du lịch vũ trụ trong vòng 10 năm tới.