Hôm 14.9, người đứng đầu WHO cho biết thế giới đang ở vị thế tốt để có thể chấm dứt đại dịch COVID-19, đồng thời kêu gọi các quốc gia tiếp tục nỗ lực chống lại loại vi rút đã giết chết hơn 6,4 triệu người.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị công bố Trung Quốc sẽ viện trợ thêm 3 triệu liều vắc xin cho Việt Nam trong năm nay, nâng tổng số vắc xin viện trợ của Trung Quốc lên 5,7 triệu liều.
Đại sứ quán Mỹ tại Campuchia thông báo rằng chính quyền Biden sẽ phân phối khoảng 1 triệu liều vắc xin Johnson & Johnson trong tương lai gần cho quốc gia Đông Nam Á.
Từ một khởi đầu khiêm tốn (tiêm ở Bệnh viện Calmette vào ngày 10.2.2021) và sự nhầm lẫn về giới hạn độ tuổi với loại vắc xin đầu tiên Campuchia nhận được là Sinopharm, việc xử lý tiêm chủng đã đạt được tốc độ nhanh chóng từ 1.5 khi quân đội tiếp quản quản lý tiêm chủng.
Ở Mông Cổ, các bệnh viện quá tải. Tại quần đảo Seychelles nhỏ bé, hơn 100 ca mắc COVID-19 mới được báo cáo mỗi ngày. Tại Chile, lệnh phong tỏa trên toàn quốc đã được dỡ bỏ trong tuần này nhưng vẫn ghi nhận hàng ngàn ca COVID-19 hàng ngày.
Hơn 350 bác sĩ và nhân viên y tế ở Indonesia đã mắc COVID-19 dù được tiêm vắc xin CoronaVac của Sinovac (Trung Quốc) và hàng chục người đã phải nhập viện, gây lo ngại về hiệu quả của vắc xin chống lại các biến thể lây nhiễm nhanh.
Cho đến nay, Chile đã sử dụng gần 23 triệu liều vắc xin trong đó là 17,2 triệu liều vắc xin Trung Quốc Sinovac, 4,6 triệu liều của vắc xin Pfizer và chưa đến 1 triệu liều của vắc xin Astrazeneca và CanSino.
Theo tờ Khmer Times, chính quyền Prey Veng (tỉnh giáp Việt Nam) cho biết nữ bệnh nhân người Việt tên Nguyen Thi Nguon (69 tuổi) tử vong vì COVID-19 lúc 14 giờ ngày 5.6.
Ngày 1.6, đại diện Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết đang xem xét hồ sơ của vắc xin COVID-19 do Sinopharm (Trung Quốc) sản xuất để cấp phép khẩn cấp có điều kiện.
Cựu lãnh đạo đối lập Campuchia Sam Rainsy bất ngờ thay đổi thái độ từ chống đối sang ca ngợi vắc xin COVID-19 của Trung Quốc. Ông Hun Sen cho rằng đó là thủ đoạn chính trị.