Chương trình “Nhân rộng mô hình trữ nước sinh hoạt và nông nghiệp tại các tỉnh ĐBSCL” ứng phó với xâm nhập mặn và biến đổi khí hậu bắt đầu từ năm 2023 ở Trà Vinh. Đến nay, chương trình đã mang lại những hiệu quả và tác dụng tốt.
Ngày 22.4, UBND TP.HCM có văn bản yêu cầu các sở, ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trên địa bàn TP.
Ông Lê Ngọc Quyền, Giám đốc Đài khí tượng thủy văn Nam Bộ cho biết: “Từ nửa cuối tháng 12 tới nay, đa phần khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gần như không mưa, chỉ một số nơi có mưa nhưng lượng mưa rất thấp. Điều này làm cho hạn mặn ở ĐBSCL diễn ra gay gắt”.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tỉnh Sóc Trăng, vụ lúa đông xuân muộn có 6.000ha canh tác ngoài kế hoạch, trong đó khoảng 1.000ha lúa bị ảnh hưởng do thiếu nước kết hợp ngộ độc phèn.
Những ngày này, tình hình hạn hán, xâm nhập mặn ở Sóc Trăng diễn biến khá phức tạp. Nồng độ mặn theo sông Hậu xâm nhập sâu khoảng 50km vào địa bàn tỉnh, đe dọa tình hình sản xuất ở một số địa phương...
Tình hình hạn hán, xâm nhập mặn ở ĐBSCL đang diễn biến phức tạp. Những ngày đầu tháng 2.2024, mặn theo sông Hậu xâm nhập gần 40 - 50km vào địa bàn nhiều tỉnh, đe dọa đến hoạt động sản xuất nông nghiệp trong vùng.
Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ cảnh báo tình trạng xâm nhập mặn có khả năng ảnh hưởng xấu đến nguồn nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt tại địa phương.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo xu thế xâm nhập mặn ĐBSCL trong mùa khô năm 2022 sẽ ở mức cao hơn trung bình nhiều năm, nhưng không nghiêm trọng như mùa khô năm 2019-2020.
Chi cục Thủy lợi tỉnh Kiên Giang đang vận hành có hiệu quả hệ thống cống đập trên địa bàn tỉnh nhằm ngăn mặn, giữ ngọt đảm bảo phục vụ cho sản xuất vụ đông xuân 2020-2021.
An Giang dự kiến đắp 63 đập tạm với tổng kinh phí hơn 6,2 tỉ đồng khi xâm nhập mặn vào sâu các kênh rạch nội đồng tại vùng giáp ranh với tỉnh Kiên Giang.