Trong tuần qua, số ca mắc tay chân miệng tại TP.HCM tăng cao, lên đến hơn 40% so với các tuần trước đó. Đây cũng là tuần có số ca mắc tay chân miệng tăng cao nhất từ đầu năm đến nay.
Hiện nay, bệnh sốt xuất huyết tăng bình quân 10% mỗi tuần; bệnh tay chân miệng tăng đến 60% so với tuần trước. Hiện đang xuất hiện chủng EV71 rất nguy hiểm nên 2 bệnh này có nguy cơ bùng phát thành dịch trong thời gian tới.
Số ca mắc tay chân miệng trong tuần qua tại TP.HCM lên đến gần 800 ca, tăng gấp đôi so với so với trung bình 4 tuần trước, nhưng 2 loại thuốc phân độ nặng điều trị bệnh này đang gặp khó khăn trong khâu cung ứng.
Chiều 22.6, đoàn công tác của Bộ Y tế do Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương đã đến làm việc với các đơn vị tại TP.HCM trong việc phòng chống bệnh tay chân miệng.
Ngoài 4 trường hợp tử vong, hiện TP.HCM đang có 15 ca mắc tay chân miệng nguy kịch, trong đó có 14 trường hợp đang phải thở máy, 1 trường hợp lọc máu. Tình trạng trên sẽ còn diễn biến phức tạp trong thời gian tới.
Bệnh tay chân miệng thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi. Bệnh dễ lây lan nhất nếu do Enterovirus 71 (EV71) gây ra. Đa phần trẻ mắc bệnh sẽ tự khỏi. Tuy nhiên, một số trường hợp, trẻ có thể diễn tiến nặng với các biến chứng ảnh hưởng tới não, tim…
Dịch bệnh tay chân miệng đang bùng phát, nhưng ngành y tế TP.HCM gặp khó khăn về nguồn thuốc điều trị cho căn bệnh này, nếu dịch bệnh tay chân miệng gia tăng trong thời gian tới.
Vi rút EV71 được xác định là tác nhân gây ra bệnh tay chân miệng tại TP.HCM, khiến dịch bệnh lây lan nhanh, gây bệnh nặng, thậm chí tử vong. Vậy EV71 nguy hiểm đến mức nào?
Nhiều trẻ bị loét ở miệng do bệnh tay chân miệng, nhưng các bậc phụ huynh nhầm lẫn nghĩ con mình nóng trong người nên chỉ cho ăn, uống đồ mát mà không đưa đi thăm khám.
UBND tỉnh, thành phố quyết định kịp thời cấp, bổ sung kinh phí cho công tác phòng, chống dịch bệnh tay chân miệng để kịp thời thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.
Trong tuần 21 vừa qua, TP.HCM ghi nhận 157 ca tay chân miệng, tăng 47,1% so với trung bình 4 tuần trước (107 ca). Đặc biệt, đã có nhiều trường hợp bị bệnh rất nặng và có 1 ca tử vong.
Nhiều bậc phụ huynh cho rằng, trẻ vừa mắc bệnh tay chân miệng xong sẽ không bị nữa nên chủ quan, không phòng ngừa và vẫn tiếp xúc với nguồn lây. Điều này vô tình khiến trẻ bị mắc bệnh trở lại.
Số người mắc bệnh tay chân miệng và số ca tử vong tăng gấp 4 lần so với cùng kỳ. Tình hình dịch bệnh tay chân miệng được đánh giá là rất phức tạp và có nguy cơ lây lan, kéo dài.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai, từ đầu năm đến nay toàn tỉnh đã ghi nhận khoảng hơn 1.500 ca bệnh tay chân miệng, tăng gần 1.200 ca so với cùng kỳ năm 2020.
Theo hệ thống báo cáo giám sát bệnh truyền nhiễm, từ đầu năm 2020 đến nay, cả nước ghi nhận 10.745 trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố. Trong đó, có 6.662 trường hợp nhập viện, không có tử vong.
Năm 2020 là lần đầu tiên kéo dài năm học tới giữa tháng 7. Theo nhiều chuyên gia, điều đó có thể làm bệnh tay chân miệng ở trẻ nhỏ bùng phát, đặc biệt lứa tuổi mầm non.