Khi được nói lời sau cùng trước khi tòa nghị án, Phạm Công Danh khẳng định giữa mình và chủ tịch Tân Hiệp Phát có mối quan hệ vay mượn. Ngoài ra nguyên chủ tịch VNCB cũng khẳng định "không lấy một đồng nào của ngân hàng" mà phải bỏ vào đó hàng nghìn tỉ.
Ông Danh cho rằng có thể bán khu đất tại TP.Đà Nẵng để thu về 250 triệu USD, sau đó dùng để khắc phục hậu quả vụ án, vừa nói xong bị cáo bật khóc nức nở ngay tại tòa.
Lập hồ sơ vay với mục “làm kinh tế gia đình”, nhưng mục đích chính của nhóm này là quay vốn lại cho chính chủ tịch VNCB mượn để nhận lãi chênh lệch với số tiền cực lớn.
Là chủ mưu, người chịu trách nhiệm chính trong việc gây ra thất thoát 9.000 tỉ đồng ở Ngân hàng Xây dựng Việt Nam (VNCB), sức khỏe bị cáo Phạm Công Danh đang có chiều hướng xấu đi, có thể ảnh hưởng đến việc xét xử vụ án.
Các bị cáo Danh, Khương khẳng định có mối quan hệ trực tiếp vay mượn với ông Trần Quý Thanh - Chủ tịch Tân Hiệp Phát, tuy nhiên những đương sự có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đều phủ nhận điều này.
Phạm Công Danh làm đơn kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm đối với mình. Một số bị cáo khác cũng làm đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt, xin hưởng án treo, bị hại có đơn kháng cáo về quyền lợi liên quan trong vụ án.
Sau khi tiếp nhận đơn và xếp lịch, TAND Cấp cao tại TP.HCM đã ấn định ngày đưa vụ đại án 9.000 tỉ tại VNCB do Phạm Công Danh là người chịu trách nhiệm chính và các đồng phạm ra xét xử.
Là người chịu trách nhiệm chính trong việc gây thất thoát 9.000 tỉ đồng tại VNCB, nguyên chủ tịch VNCB - Phạm Công Danh nhận mức án 30 năm tù và buộc phải khắc phục hậu quả của vụ án.
Nguyên Chủ tịch VNCB tái khẳng định nếu được tạo điều kiện sẽ khắc phục 100 % hậu quả vụ án, ngoài ra cũng xin Hội đồng xét xử xem xét và cho thu hồi số tiền 3.600 tỉ đồng đã chuyển cho nhóm Phú Mỹ.
Bị cáo Phạm Công Danh bị đại diện Viện KSND đề nghị mức án 40 năm tù do những việc làm trái pháp luật gây hậu quả nghiệm trọng, thiệt hại 9.000 tỉ đồng tại VNCB.
Dù có giấy xin vắng mặt tại phiên tòa vì bố (ông Trần Quý Thanh – Chủ tịch Tập đoàn Tân Hiệp Phát) có sức khỏe không tốt, thế nhưng bà Trần Ngọc Bích vẫn phải có mặt tại phiên tòa sắp tới theo triệu tập của chủ tọa phiên tòa vì xuất hiện hai hồ sơ mới.
Khi bị luật sư bảo vệ cho nhóm bà Bích hỏi liên tục bốn câu hỏi, nguyên Chủ tịch Ngân hàng Xây dựng (VNCB) đã mất bình tĩnh, lớn tiếng đáp trả và bị chủ tọa phiên tòa nhắc nhở.
Ông Trần Quý Thanh, Chủ tịch Tập đoàn Tân Hiệp Phát phải nhập viện do sức khỏe không tốt, còn con gái ông là Trần Ngọc Bích (người có liên quan đến vụ đại án) cũng xin vắng mặt tại phiên tòa.