Có tình trạng tồn đọng nhiều vắc xin COVID-19 tại Trung ương và các địa phương, dẫn tới nguy cơ hết hạn phải hủy bỏ nếu không đẩy mạnh tiếp nhận vắc xin và triển khai tiêm chủng trong thời gian tới.
Nhãn ghi trên lọ của lô vắc xin Moderna mà TP.HCM đang sử dụng tiêm cho trẻ từ 6 đến dưới 12 tuổi có thời hạn đến ngày 17.5.2022, nhưng lô vắc xin này đã được kiểm định, và cấp giấy chứng nhận có hạn sử dụng đến ngày 17.7.2022.
Indonesia đã kéo dài thời hạn sử dụng vắc xin COVID-19 của AstraZeneca lên 9 tháng vì gần 6 triệu liều mà nước này nhận được trong các đợt được tặng có nguy cơ hết hạn.
Lực lượng liên ngành chống buôn lậu tỉnh An Giang vừa phát hiện, thu giữ một số lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật đã hết hạn sử dụng tại một cửa hàng kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn TP.Châu Đốc.
Các đơn vị khẩn trương triển khai chiến dịch tiêm vắc xin phòng COVID-19 năm 2021-2022 theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế. Các vắc xin Pfizer gia hạn được sử dụng cho tất cả các đối tượng từ 12 tuổi trở lên.
Bộ Y tế Singapore đã ghi nhận 328 ca mắc COVID-19 mới trong nước vào ngày 7.9. Đây là số ca COVID-19 mới hàng ngày cao nhất trong hơn một năm ở nước này.
Hàng triệu liều vắc xin COVID-19 trên khắp thế giới sẽ hết hạn sử dụng trong những tuần tới khi đại dịch COVID-19 vẫn hoành hành và rất nhiều người chưa được tiêm chủng.
Các thành phố trên khắp Brazil hôm 2.7 phủ nhận bài viết nói rằng dữ liệu của Bộ Y tế cho thấy họ sử dụng ít nhất 26.000 liều vắc xin AstraZeneca đã hết hạn sử dụng.
Những lo ngại về an toàn với vắc xin COVID-19 của Johnson & Johnson (J&J) cùng nhu cầu tiêm vắc xin đang bị đánh dấu đã khiến quá trình triển khai tại Mỹ chậm lại, khiến gần một nửa trong số 21 triệu liều được sản xuất cho nước này không được sử dụng.