Apple đã lắp ráp số iPhone trị giá 14 tỉ USD tại Ấn Độ trong năm tài chính vừa qua, tăng gấp đôi sản lượng so với năm trước, trong dấu hiệu cho thấy hãng đang đẩy nhanh nỗ lực đa dạng hóa sản xuất ra ngoài Trung Quốc.
Một số hãng công nghệ lớn nhất thế giới, bao gồm cả Dell, HP và Foxconn (đối tác hàng đầu của Apple), đã nộp đơn xin hỗ trợ sản xuất máy tính xách tay ở Ấn Độ.
Foxconn đang bắt đầu lắp ráp dòng iPhone 15 tại bang Tamil Nadu (Ấn Độ) trong nỗ lực thu hẹp hơn nữa khoảng cách với cơ sở sản xuất chính ở Trung Quốc.
Foxconn, nhà cung cấp lớn nhất của Apple, đã tăng các gói lương và thưởng cho những công nhân mới làm việc tại nhà máy iPhone lớn nhất thế giới ở thành phố Trịnh Châu (thủ phủ của tỉnh Hà Nam, Trung Quốc) trước mùa sản xuất dòng iPhone 15.
Luxshare Precision có thể ghi nhận sự tăng trưởng đáng kể trong giai đoạn 2023 và 2024 khi Apple giúp công ty Trung Quốc này xây dựng các dây chuyền sản xuất tại Ấn Độ, đồng thời cung cấp cho họ lắp ráp iPhone 16 Pro Max.
Dòng iPhone 15 vẫn sẽ được sản xuất ở Trung Quốc bởi Foxconn, nhưng công ty Đài Loan sẽ phải chia sẻ công việc này với hai nhà cung cấp khác của Apple, theo Economic Daily News.
Apple đã lắp ráp lượng iPhone trị giá hơn 7 tỉ USD ở Ấn Độ trong năm tài chính vừa qua, tăng gấp 3 lần sản lượng tại quốc gia Nam Á này, sau khi tăng tốc dịch chuyển khỏi Trung Quốc.
Dù tai nghe thực tế hỗn hợp thế hệ đầu tiên vẫn chưa được Apple công bố chính thức, nhà phân tích nổi tiếng Ming-Chi Kuo đã bắt đầu thảo luận về kế hoạch cho thế hệ thứ hai của thiết bị.
Theo các nhà phân tích, mối quan hệ đối tác mới giữa Mỹ và Ấn Độ nhắm vào chất bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI) và viễn thông cùng các lĩnh vực khác có thể đẩy nhanh quá trình tái tổ chức chuỗi cung ứng toàn cầu, gây bất lợi cho Trung Quốc.
Cổ phiếu Apple chốt phiên hôm 27.12 ở mức thấp nhất kể từ tháng 6.2021 do lo ngại về nguồn cung iPhone, đặc biệt là iPhone 14 Pro, trong kỳ nghỉ lễ quan trọng.
Các đối tác lắp ráp sản phẩm cho Apple xem Ấn Độ và Việt Nam như trung tâm sản xuất tiếp theo, khi tìm cách bổ sung khả năng phục hồi chuỗi cung ứng chủ yếu tập trung ở Trung Quốc vốn đang bị ảnh hưởng.
Các công ty điện tử Đài Loan, bao gồm cả các nhà sản xuất chip và nhà máy lắp ráp, đang cố gắng chống chọi với căng thẳng địa chính trị sau chuyến thăm đảo này của Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi.
Apple đã yêu cầu các nhà cung cấp đảm bảo rằng các lô hàng từ Đài Loan đến Trung Quốc tuân thủ các quy định hải quan của nước này để tránh bị giữ lại để giám sát, theo trang Nikkei.