Chính phủ Sri Lanka tuyên bố đã hạ giá xăng dầu để giảm gánh nặng cho người dân sau một năm thiếu hụt và giá cả tăng vọt trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất của đất nước.
Nội các Sri Lanka vừa thông qua đề xuất hạ bậc vị thế kinh tế nước này xuống quốc gia thu nhập thấp để được tiếp cận với nguồn tài chính ưu đãi từ các tổ chức quốc tế.
Ngày 28.9, Bộ Quản lý và Hành chính công Sri Lanka thông báo mở rộng lệnh cấm trò chuyện với nhà báo, yêu cầu công chức không bày tỏ ý kiến trên mạng xã hội.
Hãng AFP dẫn lời một số nguồn tin tiết lộ Sri Lanka đã yêu cầu Trung Quốc trì hoãn vô thời hạn chuyến thăm của một tàu bị truyền thông Ấn Độ xác định là tàu gián điệp.
Di sản của Bắc Kinh ở Colombo sẽ còn là một dấu mốc cho nhiều năm sắp tới. Đây là sự sụp đổ lớn, không được kiểm soát, đầu tiên ở nơi mà Trung Quốc là bên cho vay bao trùm.
Simon Tisdall là nhà bình luận về quan hệ đối ngoại. Trên Guardian của Anh, ông vừa có bài viết lo ngại việc Nga "vũ khí hóa" năng lượng, thực phẩm và người tị nạn có thể đẩy châu Âu vào khủng hoảng như Sri Lanka.
Sri Lanka trở thành tâm điểm chú ý khi rơi vào khủng hoảng kinh tế - chính trị. Đất nước bị vô chính phủ sau cuộc bỏ trốn của Tổng thống, dự trữ ngoại hối cạn kiệt và chìm trong nợ.
Sri Lanka đang rất cần được giúp đỡ để vượt qua khủng hoảng tồi tệ hiện tại. Trường học đóng cửa vì thiếu nhiên liệu, nỗ lực đàm phán xin gói cứu trợ từ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) gặp khó.
Lực lượng biểu tình chống chính phủ Sri Lanka ngày 14.7 thông báo ngừng chiếm đóng các trụ sở văn phòng nhà nước. Tuy nhiên họ khẳng định sẽ tiếp tục gây sức ép nhằm buộc Tổng thống và Thủ tướng từ chức.
Dân thường Sri Lanka đang phải trả giá cho sự quản lý kinh tế yếu kém của chính phủ và ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, cùng loạt vụ tấn công khủng bố năm 2019 tàn phá ngành du lịch nước này.