Lực lượng chức năng đã tiến hành phong tỏa khu vực xung quanh quán pizza trên phố Trần Thái Tông (Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội) do phát hiện một trường hợp nghi nhiễm COVID-19.
Trần Thái Tông ngoài chuyện không thể truyền ngôi cho Quốc Khang thì đối xử với người con hờ cũng khá tốt. Dù có sự e ngại nhất định nhưng vẫn cho người con hờ nắm binh quyền một cõi quan trọng. Đây là điểm mà nếu đối chiếu lịch sử trong không gian và thời gian gần đó thì thấy rất giống cách Thành Cát Tư Hãn đã làm.
Nếu xét trên các sự kiện lịch sử một cách khô khan thì Trần Thái Tông có vẻ phụ bạc Lý Chiêu Hoàng 2 lần. Nhưng nếu suy nghĩ cặn kẽ thì có thể thấy được tấm lòng nhân văn của vị vua đầu nhà Trần.
Có thể nói vở kịch hôn nhân như vậy rất vụng về và rất rất tàn nhẫn với những người phải tham gia trong vở kịch đó. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh mà mọi sự nhân nhượng có thể trở thành mầm mống thảm họa diệt tộc sau này thì Trần Thủ Độ phải tiếp tục đóng vai người ác.
Đến năm 1225, nhà Trần thay thế nhà Lý. Vua Trần Thái Tông nhân dịp mở mang triều đại mới đã sai sứ đến Chiêm Thành để nối lại bang giao, thuyết phục Chiêm Thành trở lại triều cống và xưng thần với Đại Việt như xưa.
Sau 1 ngày xét xử, sáng 27.3, HĐXX TAND TP.Hà Nội đã tuyên án đối với các bị cáo trong vụ án “Vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy (PCCC)”, xảy ra tại quán karaoke (68 Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội) khiến 13 người tử vong.
Cuối ngày 26.3, đại diện VKS đã đề nghị xử phạt bị cáo Nguyễn Diệu Linh từ 10 - 11 năm tù; bị cáo Hoàng Văn Tuấn từ 6 - 7 năm tù; bị cáo Lê Thị Thì từ 5 - 6 năm tù cùng về tội “Vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy (PCCC)”.
Ngày 26.3, TAND TP.Hà Nội sẽ mở lại phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án “Vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy (PCCC)”, xảy ra tại quán Karaoke (68 Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội) khiến 13 người tử vong.
Các đại biểu HĐND TP.Hà Nội đã đề nghị Giám đốc Công an TP.Hà Nội, Giám đốc Sở Cảnh sát PCCC TP và Giám đốc Sở Văn hóa – Thể thao về trách nhiệm cụ thể từng đơn vị, cá nhân trong vụ cháy quán karaoke làm 13 người chết.
UBND quận Cầu Giấy (Hà Nội) vừa quyết định hình thức kỷ luật cách chức với 2 cá nhân là bà Nguyễn Thị Xuân Nữ (Phó trưởng Phòng Văn hóa thông tin quận) và bà Nguyễn Thị Ngọc Ánh (Phó chủ tịch UBND phường Dịch Vọng Hậu) sau vụ cháy quán karaoke trên đường Trần Thái Tông.
Trao đổi với báo điện tử Một Thế Giới về vấn đề này, nhiều luật sư cho rằng việc yêu cầu các cơ sở kinh doanh karaoke dừng hoạt động là không phù hợp với quy định của pháp luật.
Lớp vỏ tôn và đèn Led trên biển quảng cáo cỡ lớn là một trong những nguyên nhân gây khó khăn cho công tác cứu hỏa. Sau khi vụ cháy lớn tại quán karaoke trên đường Trần Thái Tông xảy ra, nhiều quán karaoke trên địa bàn quận Cầu Giấy đang tiến hành bóc lớp tôn và đèn led bên ngoài.
Sau khi xảy ra vụ cháy quán karaoke số 68 phố Trần Thái Tông (Cầu Giấy) làm 13 người chết, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải chỉ đạo, từ ngày 5.11.2016, các cơ quan chức năng của thành phố sẽ tạm dừng cấp phép kinh doanh karaoke, vũ trường trên toàn địa bàn.
Hệ thống biển quảng cáo của các quán karaoke bằng đèn led đang là mối hiểm họa khôn lường, luôn có thể gây cháy và hậu quả ghê gớm. Hà Nội và nhiều thành phố khác đang có cả nghìn quán karaoke như vậy...
Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải xác nhận, trong số các nạn nhân vụ cháy quán karaoke số 68 phố Trần Thái Tông, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội, làm 13 người chết vào chiều ngày 1.11, có một người là cán bộ của TP. Hà Nội.
Theo luật sư Nguyễn Anh Thơm (đoàn Luật sư TP.Hà Nội), trong vụ việc này, Cơ quan điều tra cần phải xác định được nguyên nhân gây cháy thì mới có thể quy trách nhiệm cho chủ cơ sở.