Theo các nhà quan sát, việc Mỹ thắt chặt hạn chế chip với Trung Quốc hôm 17.10 sẽ làm leo thang cuộc chiến giành ưu thế công nghệ của họ và gây thêm bất ổn cho mối quan hệ giữa hai nước.
EU đã khởi động các dự án trong sáng kiến “Cửa ngõ toàn cầu” nhằm huy động khoản kinh phí gần 300 tỉ euro từ các quỹ công và tư nhân để tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng của EU ở nước ngoài.
Afghanistan dưới sự kiểm soát Taliban đang tích cực mở rộng quan hệ với Trung Quốc. Các chuyên gia kỳ vọng Bắc Kinh sẽ tiếp cận theo một cách thức thận trọng.
G7 sẽ tìm cách cạnh tranh với sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) trị giá hàng ngàn tỉ USD của Trung Quốc bằng cách công bố kế hoạch cơ sở hạ tầng toàn cầu để giúp các quốc gia đang phát triển, một quan chức cấp cao trong chính quyền Tổng thống Joe Biden cho biết.
Đại sứ quán Trung Quốc tại Úc hôm 21.4 cho biết việc Úc hủy bỏ hai thỏa thuận Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) "chắc chắn sẽ gây thêm thiệt hại cho quan hệ song phương" vì nước này bày tỏ sự bất bình mạnh mẽ và kiên quyết phản đối động thái này.
Lượng mưa vào mùa hè ở miền tây Trung Quốc đã tăng gần gấp đôi trong 50 năm qua, đem đến mối đe dọa không ngờ tới đến loạt dự án thuộc khuôn khổ Vành đai - Con đường (BRI) tại Tân Cương và Trung Á.
Ngoại trưởng Sri Lanka Dinesh Gunawardena nói Trung Quốc có thể gia hạn thuê cảng Hambantota đến 198 năm, cho rằng đây là "sai lầm" của chính quyền tiền nhiệm.
Chính quyền Thủ tướng Scott Morrison nay có quyền chặn thỏa thuận đã ký hoặc ký mới giữa chính quyền nước ngoài với 8 bang và vùng lãnh thổ của Úc, cũng như với các cơ quan như giới chức địa phương hay trường đại học.
Chủ tịch Tập Cận Bình tuần trước tái khẳng định quyết tâm thúc đẩy sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI). Nhưng giới phân tích tỏ ý nghi ngờ khả năng hỗ trợ tài chính của Trung Quốc.
Viện Chính sách xã hội châu Á (ASPI) cảnh báo Trung Quốc có thể quân sự hóa một số dự án thuộc sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) vì chúng đủ khả năng phục vụ cho cả mục đích thương mại lẫn quân sự.