Chính phủ Anh không còn có ý định loại bỏ tất cả các luật của Liên minh châu Âu (EU) vào cuối năm nay, một bước nhượng bộ được các doanh nghiệp hoan nghênh.
1tg - Sau khi Anh chính thức rời EU (Brexit) từ ngày 31.1.2020, bức tranh thương mại giữa Việt Nam và Anh đang ở gam màu trầm hơn. Vì vậy, triển vọng sớm ký kết Hiệp định Thương mại tự do song phương thế hệ mới giữa Việt Nam và Anh luôn là vấn đề hàng đầu được ưu tiên hiện nay.
Tờ The Times ngày 25.1 đưa tin Thủ tướng Boris Johnson đang cân nhắc sử dụng thuế quan nhằm gây áp lực lên Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) và bất kỳ quốc gia nào muốn đạt thỏa thuận thương mại với Anh sau Brexit.
Brexit có liên quan gì đến Việt Nam? Có vẻ là một câu hỏi kỳ lạ, nhưng kế hoạch ly hôn của Anh với Liên minh châu Âu có thể sẽ ảnh hưởng đến Việt Nam không nhỏ.
Nước Anh sẽ rời khỏi Liên minh châu Âu (Brexit) muộn nhất vào ngày 31.1.2020 nếu đảng Bảo thủ của Thủ tướng Boris Johnson giành được thế đa số tại Quốc hội.
Một nghiên cứu của Viện Nghiên cứu kinh tế và xã hội quốc gia (NIESR) của Anh cho thấy kinh tế nước này sẽ mất đi khoảng 70 tỉ bảng Anh (90 tỉ USD) mỗi năm, trong 10 năm liên tiếp nếu thực hiện thỏa thuận Brexit thoát khỏi EU do Thủ tướng Anh Boris Johnson đề xuất.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 25.10 chấp thuận yêu cầu gia hạn của Anh nhưng không ấn định hạn chót ra đi mới, qua đó đem lại cho quốc hội đảo quốc sương mù thêm thời gian quyết định có tiến hành tổng tuyển cử sớm hay không.
Hãng tin Reuters tiết lộ nhóm phụ trách việc Anh rời EU (gọi tắt Brexit) của Nghị viện châu Âu tin rằng bản đề xuất do chính quyền Thủ tướng Boris Johnson vừa gửi đến không thể được dùng làm cơ sở cho một thỏa thuận ra đi.
Phát biểu tại thành phố Manchester hôm 27.7, Thủ tướng Boris Johnson đánh giá việc Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (Brexit) là cơ hội kinh tế lớn nhưng lại bị người tiền nhiệm Theresa May đối xử như một sự kiện xấu sắp xảy ra.