Hiện, lực lượng chức năng vẫn đang tiến hành khám nghiệm hiện trường vụ việc, nhiều người dân hiếu kỳ tụ tập phía trước khu vực Đồn Bình Hiệp đều được yêu cầu giải tán khỏi khu vực.
Tối 30.11, anh Trịnh Hồng Phương - tài xế bị công an trấn áp đưa về Công an H.Cai Lậy vào chiều cùng ngày - đã được thả. Và anh đang chờ gặp luật sư để kiện công an.
Trước đó, sau gần 4 giờ đồng hồ thu phí, từ 12 giờ 45 ngày 30.11, Trạm thu phí Cai Lậy buộc phải xả trạm do áp lực từ việc ùn tắc giao thông trên quốc lộ 1, cả 2 hướng từ TP.HCM đi các tỉnh miền Tây và ngược lại.
Từ trưa nay, nhiều tài xế đã tập trung ở nhiều nơi theo lời hẹn từ trước, và bắt đầu đồng loạt kéo về Trạm thu phí BOT Cai Lậy. Một số tài xế dùng tiền lẻ, người khác dùng tiền mệnh giá 500.000 đồng, đòi phải thối tiền lẻ… 100 đồng, và ùn tắc bắt đầu.
Sau hơn 3 tháng tạm ngưng hoạt động, Trạm BOT Cai Lậy bắt đầu thu phí trở lại từ 9 giờ ngày 30.11. Tình hình tại trạm đến trưa nay khá bình ổn.
Chiều 31.8, đại diện lãnh đạo Bộ GTVT đã họp tại An Giang để giải quyết những bức xúc của tài xế, chủ xe và cả chính quyền địa phương về Trạm thu phí BOT đặt ở vị trí bất hợp lý.
Theo báo Người Lao Động, trưa 17.8, đại diện Hội đồng Thành viên Công ty TNHH BOT Tiền Giang - chủ đầu tư dự án tuyến tránh Cai Lậy, cho biết, nếu chọn phương án dời trạm thu phí vào đường tránh 12 km thì đơn vị này sẽ trả lại dự án cho nhà nước.
Sau 14 ngày thu phí gây bức xúc cho người dân, Tổng cục Đường bộ đã có buổi làm việc với tỉnh Tiền Giang để ghi nhận tình hình. Tại đây khi trả lời báo chí, đại diện Tổng cục Đường bộ không biết lượng xe qua trạm mỗi ngày là bao nhiêu!
Mới bắt đầu thu phí chưa được 10 ngày nhưng Trạm thu phí Cai Lậy đã gây bức xúc cho rất nhiều tài xế, chủ xe. Người miền Tây vốn dĩ hiền lành chân chất nhưng dự án BOT này đã khiến họ sắp nổi điên…
Khoảng hơn 17 giờ chiều 6.8, hàng chục chiếc ô tô đã “ngẫu nhiên” cùng lấy tiền lẻ loại 500 đồng, bỏ trong chai nhựa để mua vé qua Trạm thu phí Cai Lậy, và treo băng rôn trên xe đòi... dời trạm thu phí!
TP.HCM đề xuất di dời các nhà máy, trạm nghiền xi măng ra khỏi thành phố theo lộ trình. TP.HCM chỉ cho phép đặt các trạm tiếp nhận, phân phối xi măng đạt yêu cầu vệ sinh môi trường trong các khu công nghiệp.